Trái Đất cĩ từ trường. Từ trường Trái Đất đã định hướng cho các kim nam châm của la bàn.
Hoạt động 7 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức cơ bản.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 5 đến 8 trang 124 sgk và 19.3; 19.5 và 19.8 sbt.
Tĩm tắt những kiến thức cơ bản. Ghi các bài tập về nhà.
Ngày soạn: ……/ ……/ ………. Ngày giảng: ……/ ……../ ………
Tiết 39. LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ
I. MỤC TIÊU
+ Phát biểu được định nghĩa véc tơ cảm ứng từ, đơn vị của cảm ứng từ. + Mơ tả được một thí nghiệm xác định véc tơ cảm ứng từ.
+ Phát biểu đượng định nghĩa phần tử dịng điện.
+ Nắm được quy tắc xác định lực tác dụng lên phần tử dịng điện.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm về lực từ. Học sinh: Ơn lại về tích véc tơ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa và tính chất của
đường sức từ.
Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu lực từ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Cho học sinh nhắc lại khái niệm điện tường đều từ đĩ nêu khái niệm từ trường đều.
Trình bày thí nghiệm hình 20.2a. Vẽ hình 20.2b. Cho học sinh thực hiện C1. Cho học sinh thực hiện C2.
Nêu đặc điểm của lực từ.
Nêu khái niệm điện trường đều.
Nêu khái niệm từ trường đều.
Theo giỏi thí nghiệm. Vẽ hình 20.2b. Thực hiện C1. Thực hiện C2. Ghi nhận đặc điểm của lực từ. I. Lực từ 1. Từ trường đều
Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nĩ giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.
2. Lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dịng điện
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dịng điện đặt trong từ trường đều cĩ phương vuơng gĩc với các đường sức từ và vuơng gĩc với đoạn dây dẫn, cĩ độ lớn phụ thuộc vào từ trường và cường độ dịng điện chay qua dây
dẫn.
Hoạt động 3 (20 phút) : Tìm hiểu cảm ứng từ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Nhận xét về kết quả thí nghiệm ở mục I và đặt vấn đề thay đổi I và l trong các trường hợp sau đĩ, từ đĩ dẫn đến khái niệm cảm ứng từ.
Giới thiệu đơn vị cảm ứng từ.
Cho học sinh tìm mối liên hệ của đơn vị cảm ứng từ với đơn vị của các đại lượng liên quan. Cho học sinh tự rút ra kết luận về véc tơ cảm ứng từ. Giới thiệu hình vẽ Trên cơ sở cách đặt vấn đề của thầy cơ, rút ra nhận xét và thực hiện theo yêu cầu của thầy cơ.
Định nghĩa cảm ứng từ.
Ghi nhận đơn vị cảm ứng từ.
Nêu mối liên hệ của đơn vị cảm ứng từ với đơn vị của các đại lượng liên quan.
Rút ra kết luận về →
B.
Ghi nhân mối liên hệ giữa → B và → F. II. Cảm ứng từ 1. Cảm ứng từ Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dịng diện đặt vuơng gĩc với đường cảm ứng từ tại điểm đĩ và tích của cường độ dịng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đĩ.
B = IlF 2. Đơn vị cảm ứng từ Trong hệ SI đơn vị cảm ứng từ là tesla (T). 1T = 1A1N.1m 3. Véc tơ cảm ứng từ Véc tơ cảm ứng từ → Btại một điểm: + Cĩ hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đĩ.
+ Cĩ độ lớn là: B = FIl
4. Biểu thức tổng quát của lực từ lực từ Lực từ → Ftác dụng lên phần tử dịng điện → l I đặt trong từ trường đều, tại đĩ cĩ cảm ứng từ là →:
sinh thấy được mối liên hệ giữa →
B và →
F .
Cho học sinh phát biểu qui tắc bàn tay trái.
Phát biểu qui tắc bàn tay trái.
+ Cĩ điểm đặt tại trung điểm của l;
+ Cĩ phương vuơng gĩc với →
l và →
B;
+ Cĩ chiều tuân theo qui tác bàn tay trái;
+ Cĩ độ lớn F = IlBsinα
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức cơ bản.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập từ 4 đến7 trang 128 sgk và 20.8, 20.9 sbt.
Tĩm tắt những kiến thức cơ bản. Ghi các bài tập về nhà.
Ngày soạn: ……/ ……/ ………. Ngày giảng: ……/ ……../ ………
Tiết 40. TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
I. MỤC TIÊU
+ Phát biểu được cách xác định phương chiều và viết được cơng thức tính cảm ứng từ B của dịng điện chạy trong dây dẫn thẳn dài, dịng điện chạy trong dây dẫn trịn và dịng điện chạy trong ống dây.
+ Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để giải các bài tập.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm về từ phổ và kim nam châm nhỏ để xác
định hướng của cảm ứng từ.
Học sinh: Oân lại các bài 19, 20.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa và đơn vị của cảm
ứng từ.
Hoạt động 2 (5 phút) : Giới thiệu cảm ứng từ tại một điểm cho trước trong từ
trường của một dịng điện chạy trong dây dẫn cĩ hình dạng nhất định. Cảm ứng từ →
Btại một điểm M:
+ Tỉ lệ với cường độ dịng điện I gây ra từ trường; + Phụ thuộc vào dạng hình học của dây dẫn; + Phụ thuộc vào vị trí của điểm M;
+ Phụ thuộc vào mơi trường xubg quanh.
Hoạt động 3 (8 phút) : Tìm hiểu từ trường của dịng diện chạy trong dây dẫn
thẳng dài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Vẽ hình 21.1. Giới thiệu dạng đường sức từ và chiều đường sức từ của dịng điện thẳng dài. Vẽ hình 21.2.
Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Vẽ hình. Ghi nhận dạng đường sức từ và chiều đường sức từ của dịng điện thẳng dài. Thực hiện C1. Ghi nhận cơng thức I. Từ trường của dịng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài
+ Đường sức từ là những đường trịn nằm trong những mặt phẵng vuơng gĩc với dịng điện và cĩ tâm nằm trên dây dẫn.
+ Chiều đường sức từ được xác định theo qui tắc nắm
→B tính độ lớn của → B tính độ lớn của → B. + Độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn một khoảng r: B = 2.10-7 r I . µ .