+ Phân biệt được hai quá trình dẫn điện tự lực quan trọng trong khơng khí là hồ quang điện và tia lửa điện.
+ Trình bày được các ứng dụng chính của quá trình phĩng điện trong chất khí.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị các thiết bị thí nghiệm để làm các thí nghiệm.
2. Học sinh: Ơn lại khái niệm dịng điện trong các mơi trường, là dịng các điện tích chuyển động cĩ hướng. các điện tích chuyển động cĩ hướng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tiết 1
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu loại hạt tải điện trong chất điện
phân, nguyên nhân tạo ra chúng và bản chất của dịng điện trong chất điện phân.
Hoạt động 2 (8 phút) : Tìm hiểu tính cách điện của chất khí.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh nêu cơ sở để khẵng định chất khí là mơi trường cách điện.
Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
Giải thích tại sao chất khí là mơi trường cách điện. Thực hiện C1. I. Chất khí là mơi trường cách điện Chất khí khơng dẫn điện vì các phân tử khí đều ở trạng thái trung hồ điện, do đĩ trong chất khí khơng cĩ các hạt tải điện.
Hoạt động 3 (12 phút) : Tìm hiểu sự dẫn điện trong chất khí trong điều kiện
thường.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Vẽ hình 15.2.
Trình bày thí nghiệm. Yêu cầu học sinh
Vẽ hình.
Ghi nhận các kết quả thí nghiệm.
II. Sự dẫn điện trong chất khí trong điều kiện khí trong điều kiện thường
Thí nghiệm cho thấy:
thực hiện C2.
Yêu cầu học sinh cho biết khi nào thì chất khí dẫn điện.
Thực hiện C2.
Cho biết khi nào thì chất khí dẫn điện. nhưng rất ít các hạt tải điện. + Khi dùng ngọn đèn ga để đốt nĩng chất khí hoặc chiếu vào chất khí chùm bức xạ tử ngoại thì trong chất khí xuất hiện các hạt tải điện. Khi đĩ chất khí cĩ khả năng dẫn điện.