Cấu tạo và nguyên lí hoạt động của tranzito

Một phần của tài liệu giáo án 11 Cb (Trang 96 - 101)

lưỡng cực n-p-n.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản

Vẽ hình 17.8. Giới thiệu các cực và điện thế đặt vào các cực. Trình bày phương án và đưa ra các tình huống để đi đến khái niệm về hiệu ứng tranzito.

Yêu cầu học sinh phân tích sự phân cực của các lớp. Vẽ hình. Ghi nhận các cực và điện thế đặt vào các cực.

Theo dõi, phân tích để hiểu được khái niệm.

Phân tích sự phân cực của các lớp.

Ghi nhận về điện trở RCB trong trường hợp

V. Cấu tạo và nguyên lí hoạt động của tranzito hoạt động của tranzito lưỡng cực n-p-n

1. Hiệu ứng tranzito

Xét một tinh thể bán dẫn trên đĩ cĩ tạo ra một miền p, và hai miền n1 và n2. Mật độ electron trong miền n2

rất lớn so với mật độ lỗ trống trong miền p. Trên các miền này cĩ hàn các điện cực C, B, E. Điện thế ở các cực E, B, C giữ ở các giá trị VE = 0, VB vừa đủ để lớp chuyển tiếp p-n2 phân cực thuận, VC cĩ giá trị tương đối lớn (cở 10V). + Giã sử miền p rất dày, n1

cách xa n2

Lớp chuyển tiếp n1-p phân cực ngược, điện trở RCB

RCB khi đĩ.

Yêu cầu học sinh phân tích sự phân cực của các lớp.

Kết luận về điện trở RCB khi đĩ.

Giới thiệu hiệu ứng tranzito.

Giới thiệu khả năng khuếch đại tín hiệu điện nhờ hiệu ứng tranzito.

Giới thiệu tranzito. Vẽ kí hiệu tranzito n- p-n. Giới thiệu các cực của tranzito. Hướng dẫn học sinh thực hiện C3. Giới thiệu ứng dụng của tranzito. Phân tích sự phân cực của các lớp. Ghi nhận về điện trở RCB trong trường hợp này.

Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận khái niệm.

Ghi nhận khái niệm. Vẽ hình. Nhận biết các cực của tranzito. Thực hiện C3. Ghi nhận các ứng dụng của tranzito. giữa C và B rất lớn.

Lớp chuyển tiếp p-n2 phân cực thuận nhưng vì miền p rất dày nên các electron từ n2 khơng tới được lớp chuyển tiếp p-n1, do đĩ khơng ảnh hưởng tới RCB. + Giã sử miền p rất mỏng, n1 rất gần n2

Đại bộ phận dịng electron từ n2 phun sang p cĩ thể tới lớp chuyển tiếp n1-p, rồi tiếp tục chạy sang n1 đến cực C làm cho điện trở RCB giảm đáng kể.

Hiện tượng dịng điện chạy từ B sang E làm thay đổi điện trở RCB gọi là hiệu ứng tranzito.

Vì đại bộ phận electron từ n2 phun vào p khơng chạy về B mà chạy tới cực C, nên ta cĩ IB << IE và IC ≈ IE. Dịng IB nhỏ sinh ra dịng IC lớn, chứng tỏ cĩ sự khuếch đại dịng điện. 2. Tranzito lưỡng cực n-p-n Tinh thể bán dẫn được pha tạp chất để tạo ra một miền p rất mỏng kẹp giữa hai miền n1 và n2 gọi là tranzito lưỡng cực n-p-n. Tranzito cĩ ba cực: + Cực gĩp hay là cơlectơ (C). + Cực đáy hay cực gốc, hoặc bazơ (B).

Ứng dụng phổ biến của tranzito là để lắp mạch khuếch đại và khĩa điện tử.

Hoạt động 7 (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài.

Yêu cầu học sinh về nhà trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trang 6, 7 sgk.

Tĩm tắt những kiến thức cơ bản. Ghi các bài tập về nhà.

Ngày soạn: ……/ ……/ ………. Ngày giảng: ……/ ……../ ………

Tiết 34. BAØI TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : + Nắm được bản chất dịng điện trong chất khí, sự dẫn điện khong tự lực và tự lực, các hiện tượng phĩng điện trong chất khí. điện khong tự lực và tự lực, các hiện tượng phĩng điện trong chất khí.

+ Nắm được bản chất dịng điện trong chân khơng, sự dẫn điện một chiều của điơt chân khơng, bản chất và các tính chất của tia catơt.

+ Nắm được bản chất của dịng điện trong chất bán dẫn, hai loại bán dẫn n và p, cơng dụng của điơt bán dẫn và trandio.

2. Kỹ năng : Giải được các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập liên quan đến

dịng điện trong chất khí, trong chân khơng và trong chất bán dẫn.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.

Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cơ đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cơ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ: Lập bảng so sánh dịng điện trong

các mơi trường về: hạt tải điện, nhuyên nhân tạo ra hạt tải điện, bản chất dịng điện.

Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A.

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 6 trang 93 : D Câu 7 trang 93 : B Câu 8 trang 99 : A Câu 9 trang 99 : B Câu 6 trang 106 : D Câu 7 trang 106 : D

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản

Y/c h/s viết biểu thức tính cường độ dịng điện bảo hịa từ đĩ suy ra số hạt tải điện phát ra từ catơt trong 1 giây. Yêu cầu học sinh tính số electron phát ra từ một đơn vị diện tích của catơt trong 1 giây.

Yêu cầu học sinh tính năng lượng mà electron nhận được khi đi từ catơt sang anơt.

Yêu cầu học sinh tính vận tốc của electron mà súng phát ra.

Viết biểu thức tính cường độ dịng điện bảo hịa từ đĩ suy ra số hạt tải điện phát ra từ catơt trong 1 giây.

Tính số electron phát ra từ một đơn vị diện tích của catơt trong 1 giây

Tính năng lượng mà electron nhận được khi đi từ catơt sang anơt. Tính vận tốc của electron mà súng phát ra. Bài 10 trang 99 Số electron phát ra từ catơt trong 1 giây: Ta cĩ: Ibh = |qe|.N  N = 19 2 10 . 6 , 1 10 − − = e bh q I = 0,625.1017(hạt) Số electron phát ra từ một đơn vị diện tích của catơt trong 1 giây: n = 5 17 10 10 . 625 , 0 − = S N = 6,25.1021(hạt) Bài 11 trang 99

Năng lượng mà electron nhận được khi đi từ catơt sang anơt:

ε = eU = 1,6.10-19.2500 = 4.10-16(J)

Năng lượng ấy chuyển thành động năng của electron nên: ε = 12mv2 => v = 31 16 10 . 1 , 9 10 . 4 . 2 2 − − = m ε = 3.107(m/s)

Ngày soạn: ……/ ……/ ………. Ngày giảng: ……/ ……../ ………

Tiết 35. KIỂM TRA HỌC KÌ I

Trắc nghiệm

Câu 1: Cho bộ nguồn gồm 10 pin giống nhau, mỗi pin cĩ suất

điện động E0 và điện trở trong r0 được ghép với nhau theo sơ đồ như hình vẽ.

Suất điện động Eb và điện trở trong rb của bộ nguồn trên là giá trị nào dưới đây ?

A.. Eb= 7E0, rb = 1,5r0. B. Eb= 10E0, rb = 5,5r0.

C.. Eb= 7E0, rb = 5,5r0 . D. Eb= 10E0 , rb = 7r0.

Câu 2: Chọn phương án đúng.

Theo định luật Jun – Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn :

A. Tỉ lệ với cường độ dịng điện qua dây dẫn.

B. Tỉ lệ với bình phương cường độ dịng điện.

Một phần của tài liệu giáo án 11 Cb (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w