I NHỮNG BẤT CẬP-NGUYÊN NHÂN VÀ SỰ CẦN THẾT PHẢ CHỐNG THẤT THỐT, LÃNG PHÍ VỐN ĐẦU TƯ TRONG XÂY DỰNG
1/ Những bất cập và những mánh khoé moi tiền của Nhà nước trong xây dựng cơ bản.
1.2) Cơng tác kế hoạch hố cịn nhiều yếu kém.
Tình trạng bố trí kế hoạch rải mành mành, thiếu tập trung, không sát với tiến độ dự án được duyệt là phổ biến. Cụ thể:
-Thiếu kế hoạch đầu tư xây dựng tổng quát theo ngành và lãnh thổ 5 năm và hàng năm.
-Việc phân phối vốn hàng năm mang tính chất chia phần, dẫn đến bố trí kế hoạch phân tán, không theo tiến độ thực hiện dự án được duyệt.
-Khơng thể hiện rõ việc bố trí vốn theo trình tự ưu tiên cho : chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị xây dựng, thực hiện đầu tư.
-Nhiều dự án thiếu thủ tục theo quy định của Nhà nước như: dự án khả thi, quyết định đầu tư, thiết kế, dự tốn.... được cấp có thẩm quyề phê duyệt mà vẫn đưa vào kế hoạch đầu tư hàng năm.
-Triển khai kế hoạch đầu tư hàng năm chậm.
1.3) Ban quản lý cơng trình - Ơng "chủ thật " hay " chủ hờ " ?
Hiện nay, nguyên nhân của sự kém chất lượng của nhiều cơng trình xây dựng cơ bản, sự thất thốt do tham ơ những khoản tiền lớn của Nhà nước có sự đóng góp rất lớn từ sự kém trình độ quản lý nghề nghiệp chun mơn và thiếu tinh thần trách nhiệm của nhiều ban quản lý cơng trình. Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ u cầu người đứng đầu ban quản lý cơng trình xây dựng cơ bản phải là người có nghề xây dựng cơ bản. Nhưng hiện nay nhiều ngành, nhiều cơ quan vẫn chưa nghiêm chỉnh chấp hành chỉ thị này, từ đó đã làm biến chất nhiều ban
quản lý cơng trình, người đứng tư cách pháp nhân chịu trách nhiệm trước Nhà nước quản lý một cơng trình xây dựng có khi lên tới hàng chục, hàng trăm tỉ đồng trở thành một ông “ chủ hờ”, kẻ tiếp tay, người hợp thức hố cho sự tham ơ tiền của Nhà nước.
Ban quản lý cơng trình xây dựng cơ bản hiện nay là những người chịu trách nhiệm trực tiếp trước cơ quan chủ quản đầu tư, trước Nhà nước , là bên A trong việc trình luận chứng, xin cấp vốn, tổ chức đấu thầu, chọn thầu, đứng ra ký hợp đồng với bên B, dự tốn, nghiệm thu cơng trình, ký chuyển tiền cho bên B... nhưng thực chất họ chỉ là những con “ tốt” . Anh ta là “chủ hờ “ đối với chất lượng cơng trình nhưng là “ chủ thật” đối với những gì anh ta kiếm chác được khi cơng trình xây xong. Do ban quản lý cơng trình khơng có chun mơn, nghề nghiệp, trình độ, bằng cấp phù hợp cho nên tiền của Nhà nước cũng dần dần đi vao túi người khác. Có cơng trình xây xong , nghiệm thu, thanh tốn đã phải xin tiền tu bổ vì xuống cấp như: móng lún, trần dột... , có cơng trình thì thanh tốn quá cho bên B lại phải đi đòi lại. Mặt khác hiện nay nhiều bộ, địa phương thành lập ban quản lý cơng trình theo khu vực (theo địa bàn hoặc theo khối công tác) khi dự án làm xong bàn giao cho các đơn vị khác sử dụng. Như vậy, ban quản lý cơng trình là người đại diện cho chủ đầu tư , nhưng lại khơng phải là chủ đầu tư đích thực nên thiếu sự ràng buộc về trách nhiệm quản lý tài sản, bảo toàn vốn khi dự án đi vào hoạt động