I NHỮNG BẤT CẬP-NGUYÊN NHÂN VÀ SỰ CẦN THẾT PHẢ CHỐNG THẤT THỐT, LÃNG PHÍ VỐN ĐẦU TƯ TRONG XÂY DỰNG
2/ Sự cần thiết phải chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựngcơ bản từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước.
Trước tình hình sử dụng vốn kém hiệu quả như hiện nay và đặc biệt đối với một nước chậm phát triển và “ đói vốn” nghiêm trọng như Việt nam thì u cầu chống thất thốt, lãng phí vốn đang được đặt ra một cách cấp thiết. Hiện nay, tình trạng lãng phí đang diễn ra ở hầu khắp các lĩnh vực, từ đầu tư xây dựng đến sản xuất tiêu dùng, từ sử dụng tài nguyên thiên nhiên đến nhà xưởng, máy móc thiết bị, lao động... Nhưng thất thoát trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản dược coi là nghêm trọng nhất. Trong đầu tư xây dựng cơ bản khi quy mô tổng nguồn vốn đã chiếm gần 30% tổng sản phẩm trong nước ( GDP) thì sự lãng phí, thất thốt chỉ với 10% đẫ lên tới hàng chục nghìn tỉ đồng. Mà ở đây con số thất thốt ước tính đã lên tới mức báo động 20%, 25%, thậm chí 30% hoặc hơn thế nữa, Và sự lãng phí cịn nghiêm trọng hơn khi so sánh với quy mô, hiệu quả sản xuất còn thấp, mức sống còn nghèo và càng nghiêm trọng khi còn nhập siêu, vay nợ lớn. Bởi lẽ, trong hàng trăm nghìn tỉ đồng đầu tư tồn xã hội thì nguồn vốn trong nước mới chỉ đạt khoảng 60%, cịn 40% là nguồn vốn vay nước ngồi. Chi đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước hiện chiếm trên 20% tổng chi ngân sách Nhà nước và chiếm gần 20% tổng nguồn vốn đầu tư tồn xã hội, trong đó có đến gần 50% là vay nợ, viện trợ. Vì vậy nếu thất thốt, lãng phí sẽ gây ra thiệt hại “ kép” : vừa khơng tạo ra cơng trình, vừa tăng nợ do lãi chồng nên vố vay. Bởi thế, chỉ cần mỗi cơng trình, mỗi khu cơng nghiệp tiết kiệm, phấn đấu hạ giá thành 1 - 2% hoặc thi cơng khơng vượt q dự tốn được duyệt thì sẽ khơng những sẽ tiết kiệm được nhiều tỉ đồng mà còn xây dựng nên những cơng trình đẹp, chất lượng cao, giá thành thấp phục vụ cho nhu ccầu thiết yếu của con người, đồng thời tăng khả năng trả nợ. Đó là tác động trực tiếp của việc thực hành tiết kiệm, ngồi ra nó cịn có tác độnggián tiếp đó là: ngành xây dựng phát triển, có uy tín, đảm bảo chất lượng sẽ thúc đẩy các ngành khác cùng phát triểnvà nâng cao đới sống cho người dân một cách đồng đều, từ đó đất nước sẽ phát triển đi lên, theo kịp với xu hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và xu hướng phát triển chung của thế giới.
Phần 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHỎ CHO NHỮNG ĐIỀU NAN GIẢI LỚN.