Mấy cách quyết toán khống trong xây dựngcơ bản.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập “Tình trạng thất thoát, lãng phí vốn ngân sách Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản và biện pháp phòng chống” doc (Trang 38 - 40)

I NHỮNG BẤT CẬP-NGUYÊN NHÂN VÀ SỰ CẦN THẾT PHẢ CHỐNG THẤT THỐT, LÃNG PHÍ VỐN ĐẦU TƯ TRONG XÂY DỰNG

1/ Những bất cập và những mánh khoé moi tiền của Nhà nước trong xây dựng cơ bản.

1.8) Mấy cách quyết toán khống trong xây dựngcơ bản.

Tại sao các cơng trình xây dựng cơ bản hiện nayqua nhiều cấp duyệt mà sự thanh quyết toán vẫn êm trôi những khoản tiền gian? Người ta đã làm cách nào để lọt lưới cả khoản tiền lớn hàng trăm triệu đồng như vậy, mặc dù không phải khâu nào cũng tiêu cực ? Hiện nay, chủ yếu người ta hạch toán gian về mặt khối lượng và các hạng mục sau đây:

1.8.1- Phần móng.

Để xây dựng những cơng trình nhà cao tầng, phải làm móng cọc và bè xi măng khung thép. Trong nhiều cơng trình, người ta đều khai tăng độ dài cọc phải đóng, độ dày của bê tơng cũng như chủng loại sắt thép. Tất nhiên, để làm được việc khai gian dối này phải có sự thơng đồng của phía thiết kế. Rất nhiều cơng trình, phía thiết kế đã chủ động thiết kế dư ra, khi thi công bên B cứ việc

rút bớt đi mà không ảnh hưởng tới độ bền vững của cơng trình. Khi quyết tốn, người ta cứ đàng hồng quyết tốn theo thiết kế mà khơng sợ bị phát hiện vì nó chơn dưới lịng đất.

1.8.2- Phần thân khung nhà.

ậ phần này quyết tốn khống khối lượng thường khó hơn. Nếu khai tăng khối lượng sắt, thép, xi măng, gạch... thì dễ dàng bị phát hiện mà hầu hết là khai tăng kích cỡ của các loại vật liệu như: Phần thép phi nhỏ người ta quyết toán phi to hơn, tăng mác bê tông, tăng độ dày kính...

1.8.3- Khai tăng nhân cơng.

Khi khối lượng sắt, thép tăng thường kéo theo việc tăng nhân cơng, bởi vì nhân cơng được tính theo khối lượng bê tơng, tường. Ngồi ra, nhiều cơng trình cịn lợi dụng cần phải làm thêm giờ để vận dụng chế độ trả lương theo ca cao hơn bình thường, nhưng thực chất lại khơng trả theo đúng chế độ lương được hưởng của người cơng nhân.

1.8.4- Quyết tốn khống vào tiền đền bù, giải phóng mặt bằng, tiền quan hệ, phần việc phát sinh.

Một trong những nguyên nhân quan trọng làm tăng giá cơng trình là những khối lượng phát sinh thêm trong qúa trình thi cơng phải xử lý. Hiện nay, ít cơng trình xây dựng cơ bản có được bản vẽ thiết kế hồn chỉnh từ đầu, trong quá trình thi công thường dẫn đến sự phát sinh các hạng mục cơng việc mới do thực tế địi hỏi. Những khối lượng này thường phát sinh khi thi cơng phần móng của các cơng trình cơng nghiệp lớn như nhà máy xi măng, nhà máy thuỷ điện... gặp phải hang động ngầm, hiện tượng cát chảy, xói ngầm... phải xử lý tốn kém và kéo dài thời gian xây dựng. Những phát sinh này lại thường không thể áp dụng theo định mức đơn giá và chính đó cũng là những khe hở tiêu cực.Khi thanh toán những khối lượng phát sinh thêm bên B bao giờ cũng khai tăng lên, do đó làm tăng giá thành xây dựng và tăng vốn đầu tư.

1.8.5- Khai tăng giá những vật liệu không có trong đơn giá được Nhà nước ban hành.

Bởi vì, hầu hết quy trình, quy phạm, định mức, đơn giá ... hiện nay đang thực hiện vẫn theo khn mẫu từ thời bao cấp, khơng cịn phù hợp với cơ chế thi trường hiện nay ở nước ta. Các định mức tiêu hao vật chất hiện chứa nhiều yếu tố bao cấp, tạo ra lãng phí lớn về tiền vốn và của cải vật chất. Cơ chế lập giá và quản lý giá trong xây dựng cơ bản quá rắc rối, phát sinh cửa quyền, tiêu cực, mà thực chất là thực chi thực thanh, dưới nhiều kiểu vịng vèo để hợp pháp hố khi quyết toán. Giá trong xây dựng cơ bản thường ban hành chậm làm ảnh hưởng đến việc thanh tốn khối lượng hồn thành.

Tất cả những phù phép trên trong khâu nghiệm thu thanh toán đều nhằm tạo ra những khối lượng xây dựng ma, tăng giá vật tư ... để rồi chia nhau ăn từ người khai đến người nghệm thu.Trong nhiều năm nay, nhiều dự án khi hoàn thành được nghiệm thu đưa vào khai thác, sử dụng nhưng không thực hiện nghiêm công tác lập báo cáo quyết tốn vốn đầu tư dự án hồn thành như: thuỷ điện Hồ bình, thuỷ điện Trị An, thuỷ điện Thác Mơ, nhiệt điện Phả Lại, nhiệt điện Phú Mỹ, apatit Lao Cai, hệ thơng thuỷ lợi Ajunhạ, nhà máy xi măng Hồng thạch, Nhà máy xi măng Bỉm Sơn... Và có ai dám chắc rằng những cơng trình đó được xây dựng hồn tồn khơng có một tiêu cực nào. Tại sao sau khi cơng trình hồn thành lại khơng lập báo cáo quyết toán mà theo quy định của Nhà nước là phải có ?

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập “Tình trạng thất thoát, lãng phí vốn ngân sách Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản và biện pháp phòng chống” doc (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w