- Bản đồ Hành chính Viêt Nam ( để xác định địa danh Hồ Bình). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- 2 HS đọc lại ghi nhớ
+ GV nêu đặc điểm của nước ta sau 1975 là: Cả nước cùng bước vào cơng cuộc xây dựng CNXH. Trong quá trình đĩ, mọi hoạt động sản xuất và đời sống rất cần điện. Một trong những cơng trình xây dựng vĩ đại kéo dài suốt 15 năm là cơng trình xây dựng Nà máy Thuỷ điện Hồ Bình.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhĩm
- 1, 2 HS đọc bài và chú thích.
- HS thảo luận nhiệm vụ học tập 1: Đi đến các ý:
+ Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình được xây dựng năm nào?
Ở đâu?
Trong thời gian bao lâu?
+ Nhà máy được chính thức khởi cơng xây dựng tổng thể vào ngày 6- 11-1979
+ Nhà máy đĩ được xây dựng trên sơng Đà, tại thị xã Hồ Bình
Trong thời gian bao lâu? + Sau 15 năm thì hồn thành ( từ năm 1979 đến năm 1994).
- Đại diện nhĩm trình bày
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
+ Trên cơng trường xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình, cơng nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xơ đã làm việc với tinh thần như thế nào?
+ Suốt ngày đêm cĩ 35 000 người và hàng nghìn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khĩ khăn, thiếu thốn … Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những người cơng nhân xây dựng …
- GV nhấn mạnh: Sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng cho đất nước của hàng nghìn cán bộ cơng nhân hai nước, trong đĩ cĩ 168 người đã hi sinh vì dịng điện mà chúng ta đang dùng hơm nay
+ Những đĩng gĩp của Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình đối với đất nước ta.
- HS đọc SGK, nêu ý chính vào phiếu học tập.
+ Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ
+ Cung cấp điện từ Bắc và Nam, + Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình là cơng trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả của cơng cuộc xây dựng CNXH.
- Đại diện nhĩm trình bày - GV nhấn mạnh ý: Nhà máy Thuỷ điện Hồ
Bình là một thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước.
- lắng nghe.
- 2.3 HS đọc bài học
Hoạt động nối tiếp
- HS nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……………… ………
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ ( lược đồ), hoặc trên quả địa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ ( lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
- Thích tìm hiểu về biển
II.CHUẨN BỊ :
- Bản đồ Thế giới. - Quả Địa cầu. - Phiếu bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Vị trí của các đại dương
- 2HS trả lời các câu hỏi nội dung bài
-Làm việc theo nhĩm
- HS làm việc theo nhĩm 4 - Phát phiếu bài tập
- Theo dõi, nhắc nhở các nhĩm làm việc
- HS quan sát H 1, 2 trong SGK hoặc quả Địa cầu, rồi hồn thành bảng sau vào giấy.
- Đại diện nhĩm lên trình bày kết quả làm việc trước lớp, đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới. - GV chốt ý, tuyên dương nhĩm làm tốt Tên đại dương Giáp với các châu lục Giáp với các đại dương Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Bắc Băng Dương
Hoạt động 3: Một số đặc điểm của các đại dương
Làm việc theo cặp
- GV treo bảng số liệu * HS trong nhĩm dựa vào bảng số liệu, thảo luận : Số TT Đại dương DT (triệu km2) Độ sâu TB (m) Độ sâu lớn nhất (m) 1 Ấn Độ Dương 75 3963 7455 2 Bắc Băng Dương 13 1134 5449 3 Đại Tây Dương 93 3530 9227 4 Thái Bình Dương 180 4279 11034
- Xếp các đại dương từ lớn đến nhỏ về diện tích.
- Độ sâu lớn thuộc về đại dương nào?
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình, các nhĩm khác theo dõi và nhận xét.
- GV yêu cầu một số HS lên chỉ trên quả Địa cầu hoặc Bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mơ tả theo thứ tự : vị trí địa lí, diện tích.
Kết luận:
- HS đọc phần nội dung.
Hoạt động nối tiếp