SỰ SINH SẢN CỦA THÚ

Một phần của tài liệu GA TUẦN 29 VÀ 30 (Trang 64 - 68)

1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: 2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Quan sát

-HS nhắc lại sự sinh sản của chim

- GV HS làm việc theo nhĩm. - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình quan sát các hình 1, 2 trang 120 SGK và trả lời các câu hỏi:

- Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuơi dưỡng ở đâu.

- Chỉ và nĩi tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.

- HS trả lời - Bạn cĩ nhận xét gì về hình dạng của

thú con và thú mẹ?

- Thú con mới sinh ra cĩ đặc điểm của thú mẹ

- Thú con mới ra đời được thú mẹ nuơi bằng gì?

- Mẹ cho bú sữa … - So sánh sự sinh sản của thú và của

chim, bạn cĩ nhận xét gì?

- Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim là:

+ Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. + Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã cĩ hình dạng giống như thú mẹ.

- Cả chim và thú đều cĩ bản năng nuơi con cho tới khi con của chúng cĩ thể tự đi kiếm ăn.

Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình. Các nhĩm khác bổ sung.

Kết luận:

- Thú là lồi động vật đẻ con và nuơi con bằng sữa.

Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập

- Phát phiếu - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình quan sát các hình trong bài và dựa vào hiểu biết của mình để hồn thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu học tập.

Lưu ý: Cĩ thể cho các nhĩm thi đua, trong cùng một thời gian nhĩm nào điền được nhiều tên động vật và điền đúng là thắng cuộc.

Phiếu học tập

Hồn thành bảng sau:

Thơng thường chỉ đẻ 1 con ( khơng kể trường hợp đặc biệt)

2 con trở lên

- Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình. Các nhĩm khác theo dõi và bổ sung.

- GV tuyên dương nhĩm nào điền được nhiều tên con vật và điền đúng.

- 2HS đọc nội dung bài học

Hoạt động nối tiếp

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài học sau. -GV nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……………… ………

Môn: Khoa học

Bài: SỰ NUƠI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LỒI THÚ

I. MỤC TIÊU :

- Nêu được VD về sự nuơi và dạy con của một số lồi thú (hổ, hươu). - Cĩ ý thức bảo vệ động vật hoang dã.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - GV chia lớp thành 4 nhĩm: 2 nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hổ, 2 nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hươu.

- HS làm việc theo nhĩm 4

* Đối với các nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hổ: Từng thành viên trong nhĩm đọc các thơng tin về sự sinh sản của hổ. Tiếp theo nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình cùng thảo luận các câu hỏi SGK:

- Hổ thường sinh sản vào mùa nào? - Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ.

- Vì sao hổ mẹ khơng rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?

- Hổ con mới sinh yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ, bảo vệ chúng suốt tuần đầu.

-Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Mơ tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của bạn. ( Các nhĩm cĩ thể tập đĩng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi ).

- Khi hổ con được 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy con săn mồi

+ HS đĩng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi.

- Khi nào hổ con cĩ thể sống độc lập? - Từ một năm rưỡi đến 2 năm tuổi hổ con cĩ thể sống độc lập

* Đối với các nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hươu: Từng thành viên trong nhĩm đọc các thơng tin về sự sinh sản và nuơi con của hươu. Tiếp theo, nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình thảo luận các câu hỏi SGK:

- Hươu ăn gì để sống? - Hươu ăn lá cây … - Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu

con đã sinh ra đã biết làm gì?

- Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? ( Các nhĩm cĩ thể tập đĩng vai hươu mẹ dạy hươu con tập chạy ).

- HS trả lời. - HS trả lời.

- Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình. Các nhĩm khác bổ sung.

Hoạt động 3: Trị chơi Thú săn mồi và con mồi

với một nhĩm tìm hiểu về hươu ( nhĩm 2): Nhĩm 1 cử một bạn đĩng vai hổ mẹ và một ban đĩng vai hươu con. Trong khi 2 nhĩm này chơi, 2 nhĩm cịn lại là quan sát viên.

- Đối với 2 nhĩm cịn lại cũng tổ chức như vậy. -Cách chơi trong hoạt động 1, các nhĩm đều đã học về cách “ săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu.

- Địa điểm chơi: Cĩ thể cho HS kê lại bàn ghế để chơi trong lớp hoặc cho các em ra sân chơi. Điều quan trọng là những động tác các em bắt chước, chứ khơng yêu cầu các em phải cĩ khoảng khơng gian rộng để “ thú săn mồi” đuổi bắt “ con mồi” như thật.

-HS tiến hành chơi.

- Các nhĩm nhận xét đánh giá lẫn nhau. - 2 HS đọc nội dung bài học.

Hoạt động nối tiếp

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……………… ………

Môn: Lịch sử

Bài

Một phần của tài liệu GA TUẦN 29 VÀ 30 (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w