BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (2TIẾT)

Một phần của tài liệu GA TUẦN 29 VÀ 30 (Trang 33 - 51)

I.MỤC TIÊU :

- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.

- Cĩ tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phản đối những hành vi phá hoại lẵng phí tài nguyên thiên nhiên

* Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là sử dụng tiết kiệm, phù hợp, hợp lý, giữ gìn các tài nguyên.

II.CHUẨN BỊ :

+ Tranh ảnh các hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên + Giấy, bút dạ cho các nhĩm

+ Phiếu bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ

- GV nhận xét -HS nhắc lại hiểu biết của mình về LHQ

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài - HS cả lớp hát bài Em rất thích trồng nhiều cây xanh

Hoạt động 2: Tìm hiểu thơng tin

- HS làm việc theo nhĩm 4, đọc thơng tin ở SGK và trả lời các câu hỏi sau:

1. Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên

1. Tên một số tài nguyên thiên nhiên: mỏ quặng, nguồn nước ngầm, khơng khí, đất trồng, động thực vật quý hiếm

2. ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con người là gì?

2. con người sự dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất, phát triển kinh tế: chạy máy phát điện, cung cấp điện...

3. Hiện nay việc sự dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đã hợp lý chưa? vì sao?

3. Chưa hợp lý, vì rừng đang bị chặt phá bừa bãi, cạn kiệt, nhiều động thực vật quý hiếm đang cĩ nguy cơ bị tiệt chủng.

4.. Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

4. Một số biện pháp bảo vệ: sử dụng tiết kiệm, hợp lý, bảo vệ nguồn nước, khơng khí

Tài nguyên thiên nhiên cĩ quan trọng trong cuộc sống hay khơng?

- Tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng trong cuộc sống.

Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì?

- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để duy trì cuộc sống của con người.

* GV chốt ý :

- 2 , 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.

Hoạt động 3: Làm bài tập trong SGK

- HS đọc bài tập 1

+ Phát phiếu bài tập - Nhĩm thảo luận bài tập số 1

- Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung.

Các tài nguyên thiên nhiên là các ý : a, b, c, d, đ, e, g, h, l, m, n.

Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ của em :

- Đọc bài tập 3 - Đưa bảng phụ cĩ ghi các ý kiến về

sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- GV đổi lại ý b & c trong SGK

- HS thảo luận cặp đơi làm việc theo yêu cầu của GV để đạt kết quả sau

Tán thành: ý 2,3. Khơng tán thành: ý 1

- 2HS đọc lại các ý tán thành:

Hoạt động 5: Hoạt động cá nhân

- Nêu yêu cầu BT số 2

- 1 vài HS giới thiệu về một vài tài nguyên thiên nhiên của nước ta : mỏ than Quảng Ninh, …

- Nhận xét, chốt ý

Hoạt động nối tiếp

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.

- Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau.

- GV nhận xét tiết học.

- Đọc lại ghi nhớ

- Nghe – viết đúng chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai ( VD : in-tơ-nét), tên riêng nước ngồi, tên tổ chức.

- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2). - Yêu thích sự phong phú của TV

II.CHUẨN BỊ :

- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đĩ.

- Bút dạ + phiếu khổ to - 3 tờ phiếu viết BT3.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra 3 HS làm BT 2 Nhận xét + cho điểm

-HS lên bảng viết theo lời của GV

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Viết chính tả Hướng dẫn chính tả

- HS lắng nghe

GV đọc bài chính tả một lượt - Theo dõi trong SGK

- 2HS đọc bài chính tả, lớp đọc thầm Nội dung bài chính tả ? * Bài gthiệu Lan Anh là một bạn giá

giỏi giang, thơng minh,... Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết

sai

Luyện viết từ ngữ khĩ: in-tơ-net, Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên Cho HS viết chính tả

GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu để HS viết.

HS viết chính tả Đọc lại tồn bài một lượt

Chấm 5 → 7 bài Nhận xét chung

Hoạt động 3: Thực hành

- HS sốt lỗi

- Đổi vở cho nhau sửa lỗi - Lắng nghe

Hướng dẫn HS làm BT2 GV giao việc

- 1 HS đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm - HS lắng nghe

- Cho HS làm bài. Dán phiếu BT + dán phiếu ghi nhớ cách viết hoa lên bảng

- HS tìm những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ; viết lại các chữ đĩ; giải thích vì sao phải viết hoa những chữ đĩ.

- Đọc nội dung trên phiếu Lớp nhận xét

Hướng dẫn HS làm BT3

- Cho HS đọc yêu cầu + đọc 3 câu a, b, c - GV cho HS xem ảnh minh hoạ các loại huân chương

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS quan sát.

Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS

Nhận xét + chốt lại kết quả đúng

- HS làm bài vào vở BT, 3HS làm vào phiếu

-HS trình bày

a. Huân chương cao quí nhất của nước ta là Huân chương Sao vàng.

b.Huân chương quán cơng là huân chương dành cho tập thể vá cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu và xây dựng quan đội.

c.Huân chương Lao động là huân chương dành cho tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất.

Hoạt động nối tiếp

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.

- Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học.

- HS nhắc lại cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……………… ………

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống dân tộc Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II.CHUẨN BỊ :

Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Luyện đọc

- 2HS đọc bài Thuần phục sư tử và TLCH

- HS lắng nghe Luyện đọc

- 1 HS đọc hết bài GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về

tranh

- HS quan sát + lắng nghe

- GV chia 4 đoạn - HS đánh dấu trong SGK

- HS nối tiếp nhau đọc

- Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai + HS đọc các từ ngữ khĩ : thẫm màu, lấp lĩ,thanh thốt, y phục ...

+ HS đọc chú giải - HS đọc theo nhĩm 4 - HS đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm tồn bài - HS lắng nghe

Tìm hiểu bài Đoạn 1 + 2:

+ Chiếc áo dài đĩng vai trị thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam?

HS đọc thầm và TLCH

* Phụ nữ VN xưa hay mặc áo dài, phủ ra bên ngồi những lớp áo cánh nhiều màu bên trong.trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.

+ Chiếc áo dài tân thời cĩ gì khác chiếc áo dài truyền thống?

* ... Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm 2 thân vải .Chiếc áo dài tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị,kín đáo; vừa mang phong cách hiện đại phương Tây. Đoạn 3 + 4:

+ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?

* Vì phụ nữ VN như đẹp hơn,tự nhiên, mềm mại và thanh thốt hơn trong chiếc áo dài....

+ Em cĩ cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài?

Hoạt động 3: Nội dung bài

HSKG trả lời

- HS rút ra và nhắc lại

Hoạt động 4: Đọc diễn cảm

- HD HS đọc diễn cảm - 5 HS nối tiếp đọc Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện

đọc

- Đọc theo hướng dẫn GV

Cho HS thi đọc - HS thi đọc

Nhận xét + khen những HS đọc hay

Hoạt động nối tiếp

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học.

- Lớp nhận xét

- HS nhắc lại nội dung bài đọc

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……………… ………

- Quan hệ giữa mét khối,đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân;

- Chuyển đổi số đo thể tích. HS yêu thích mơn Tốn II. CHUẨN BỊ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ

- GV nhận xét

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Thực hành

- 2HS lên làm BT2

Bài 1: GV kẻ sẵn bảng trong SGK lên bảng của lớp rồi cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời các câu hỏi của phần b). Khi HS chữa bài, GV nên cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa ba đơn vị đo thể tích (m3, dm3, cm3) và quan hệ của hai đơn vị liên tiếp nhau.

Bài 1: HS viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời các câu hỏi của phần b). 1m3 = 1000dm3

1dm3 = 1000cm3

Bài 2 (cột 1): Bài 2 (cột 1): HS tự làm bài rồi chữa bài. 7,268m3 = 7268dm3 4,351dm3 = 4351cm3 0,5m3 = 500dm3 0,2dm3 = 200 cm3 3m3 2dm3 = 3002 dm3 - GV nhận xét 1dm3 9cm3 = 1009cm3 Bài 3: Cho HS TB làm cột 1, HSKG làm cả bài.

Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài. a) 6m3 272dm3 = 6,272m3; 2105dm3 = 2,105m3 3m3 82dm3 = 3,082m3 - GV nhận xét b) 8dm3 439cm3 = 8,439dm3; 3670cm3 = 3,670dm3; 5dm3 77cm3 = 5,077dm3.

Hoạt động nối tiếp

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.

- Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc lại mqh giữa các đơn vị đo thể tích.

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……………… ………

- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2). - Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3)

- Thái độ bình đẳng nam, nữ, khơng coi thường phụ nữ.

II.CHUẨN BỊ :

Từ điển HS

Bảng lớp viết nội dung BT1

+ Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hồn cảnh.

+ Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm

- 2HS làm miệng BT 2,3 tiết trước

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Cho HS làm BT1

- HS lắng nghe - Cho HS đọc yêu cầu BT1

- GV cĩ thể hướng dẫn HS tra từ điển

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

- Cả lớp đọc thầm nội dung BT,giải nghĩa từ chỉ phẩm chất mình lựa chọn.

-1HS nhìn bảng đọc lại.

Hoạt động 3: Cho HS làm BT2 - HS đọc yêu cầu BT2 Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3

HS

- Cả lớp đọc thầm nội dung chuyện Một vụ đắm tàu, suy nghĩ về những

phẩm chất chung riêng (tiêu biểu cho nữ tính, nam tính) của hai nhân vật Giu-li-ét- ta và Ma-ri-ơ

- Cho HS trình bày - Phẩm chất chung của hai nhân vật:

Cả hai đều giàu tình cảm biết quan tâm đến người khác:

- Ma-ri-ơ nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống

- Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ơ, ân cần băng bĩ vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khĩc thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt

- Phẩm chất riêng:

+ Ma-ri-ơ rất giàu nam tính: kín đáo,quyết đốn, mạnh mẽ,cao thượng.

+ Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần,... Nhận xét + chốt lại kết quả đúng

Hoạt động 4: Cho HS làm BT3

Cho HS đọc yêu cầu BT3 -1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Thảo luận theo nhĩm 2

- Đọc thầm lại câu thành ngữ, tục ngữ, nĩi nội dung từng câu :

Cho HS làm bài + trình bày + Câu a: Con trai, con gái đều quý + Câu b : thể hiện quan niệm sai trái... + Câu c : Trai, gái đều giỏi giang + Câu d : Trai giá thanh nhã, lịch sự. Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Cho HS học thuộc lịng các thành ngữ, tục ngữ - HS nhẩm thuộc lịng các thành ngữ, tục ngữ - HS thi đọc

Hoạt động nối tiếp

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……………… ………

- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (Bt1).

- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích - Biết bảo vệ và chăm sĩc các con vật quen thuộc .

II.CHUẨN BỊ :

Tờ phiếu viết 3 phần cấu tạo của bài văn tả con vật. Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1

Tranh, ảnh một vài con vật phục vụ bài học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra 3 HS

Nhận xét + cho điểm

- Đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà viết lại

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Cho HS làm BT1

- HS lắng nghe

Cho HS đọc BT1 -1 HS đọc bài chim hoạ mi hĩt.

- 1HS đọc các câu hỏi - GV dán lên bảng tờ phiếu viết 3 phần

cấu tạo của bài văn tả con vật

Đọc tồn bộ nội dung trên phiếu Cả lớp đọc thầm lại bài Chim hoạ ..., suy nghĩ làm bài theo nhĩm 2.

- Mở bài: Mở bài tự nhiên * Câu 1: GT sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.

- Thân bài: Đoạn 2: Tiếp ... cỏ cây: Tả tiếng hĩt

đặc biệt của chim hoạ mi.

Đoạn 3: Tiếp ... đêm dày: Tả cách ngủ rất đặc biệt của chim hoạ mi. - Kết bài: Kết bài khơng mở rộng * Đoạn 4: tả cách hĩt chào mừng

nắng sớm rất đặc biệt của chim hoạ mi.

TG quan sát chim hoạ mi hĩt bằng những giác quan nào ?

* Bằng thị giác và thính giác Tìm những hình ảnh so sánh hoặc chi tiết

em thích trong đoạn văn ?

* Tiếng hĩt cĩ khi êm đềm, cĩ khi rộn rã như một điệu đàn trong bĩng xế ...

- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng

Cho HS đọc yêu cầu BT2 GV giao việc

- Đọc yêu cầu

- Nối tiếp giới thiệu con vật mình định tả

- Viết đoạn văn tả hình dáng hay hoạt động của con vật

Cho HS làm bài + trình bày - 1 số HS đọc đoạn viết của mình. Lớp nhận xét

Nhận xét + khen những HS viết hay

Hoạt động nối tiếp

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.

- Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học.

- HS nhắc lại bố cục của bài văn tả

Một phần của tài liệu GA TUẦN 29 VÀ 30 (Trang 33 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w