Hiện trạng đơ thị hố trong văn xi của NguyễnTrí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn xuôi của nguyễn trí dưới góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 84)

3.1.1. Cái nhìn phản lãng mạn về nơng thơn

Văn học lãng mạn đã có rất nhiều trang viết hay về nơng thơn. Văn học

phương Tây đã hình thành một thể loại có tên là văn học điền viên (hay văn học

điền dã- Pastoral Literature). Trên góc nhìn sinh thái, nơng thơn, với khơng gian tự nhiên thuần phác, bao giờ cũng là nơi gợi những cảm xúc về cái đẹp và mang lại những tương thông lành mạnh cũng như sự bình an nội tâm cho con người. Chủ đề cơ bản của văn học lãng mạn là hòa nhập vào thiên nhiên, “ngược về ngoại ô” để rời xa cái ồn ào đô thị để sống thanh thản và yên bình. Tuy nhiên, cơng cuộc hiện đại hóa xã hội đã làm nơng thơn biến đổi nhanh chóng từng ngày một. Hiện trạng bức tử tự nhiên bằng các yếu tố cơ giới nhân tạo, nhân danh sự phát triển, đã được văn học ghi lại, và cái nhìn này được gọi là

về nông thôn là hướng tới cung cấp cho người đọc những bức tranh về cuộc sống và môi trường xung quanh một cách chân thực, sống động, quen thuộc. Như vậy, có thể xem “phản lãng mạn” là hình thức phản ánh một cách trần trụi nhất nhằm phơi bày những mảng tối của cuộc sống. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu không dùng khái niệm “Cái nhìn hiện thực” mà dùng “Phản lãng mạn” vì giữa hai khái niệm có một ranh giới rõ ràng”. “Cái nhìn hiện thực” (realist view) chú tâm vào mối quan hệ của con người với xã hội trong khi “phản lãng mạn” lại chú tâm vào mối quan hệ của con người với thế giới tự nhiên.

Trong văn xi của Nguyễn Trí, cái nhìn “phản lãng mạn” về nơng thơn được thể hiện qua ba phương diện: Quang cảnh đơ thị hố, những xáo trộn nhân sinh, và những tệ nạn xã hội khi nông thôn bị đô thị xâm thực.

3.1.1.1. Quang cảnh đơ thị hố

Khảo sát các truyện ngắn của Nguyễn Trí, chúng ta thấy tác giả có nói về sự biến đổi không gian nông thôn sang không gian phố thị. Trong Bay cao

thì mặc bay cao, rừng núi bị đẩy xa, thay vào đó là những nhà cao tầng được

xây lên nhanh chóng. Những con chim se sẻ “bay đi đâu khi rừng đã quá xa

xôi rồi”. Chúng chỉ biết núp dưới mái ngôi hiên trường, mái nhà thờ, mái nhà

lợp rạ. Khung cảnh hoang dã, muốn có nhà chỉ cần mép rừng “xin cái nền nhà” là chuyện nhỏ khơng cịn nữa. Thay vào đó là “đường xá phẳng lì nhựa bê tơng

nóng, vỉa hè lát gạch và cây xanh trồng rất chi khoa học” (Nguyễn Trí, 2016).

Sự thay đổi nào cũng có nguyên nhân của nó. Thời thiên hạ xin lộc rừng làm mạch sống đã qua, ngày nay đã khác “từ khi khu công nghiệp đi vào hoạt động,

cái vùng ven khỉ ho cị gáy bỡng nhộn nhịp thị tứ. Đất đai bán xong, cái gia đình bán mặt cho đất bán lưng cho trời phủi một cái hố danh gia ngay tứ khắc” (Nguyễn Trí, 2016). Nơng thơn vốn dĩ ln được nhìn nhận là nơi yên

bình với những con người hiền hậu, chất phác. Nhưng trong các truyện ngắn của Nguyễn Trí nơng thơn trong quá trình thay đổi được nhìn nhận trần trụi hơn. Đất nước phát triển, các khu đất bắt đầu được giải toả, quy hoạch, ngày

càng nhiều khu công nghiệp mọc lên, nhiều gia đình nằm trong vùng giải tỏa nên được đền bù, phất lên, bỏ ruộng xây nhà trọ, hiện thực nông thôn trần trụi với những hiểm hoạ đến từ sự phát triển của xã hội. Qua các truyện ngắn của mình, Nguyễn Trí bộc lộ sự lo âu trước tình trạng người nơng dân rời bỏ mối gắn kết vốn dĩ thuộc về nông thôn để chạy theo đô thị phù phiếm. Trong Hảo

hớn, mọi việc bắt nguồn từ sự việc “đùng một cái” cái thung lũng của vùng quê

khỉ ho cò gáy, “nếu để quay phim chụp ảnh thì tuyệt, nhưng trồng trọt thì chỉ

để cắm được mọc sắt với kẽm gai” (Nguyễn Trí, 2014), vùng đất vốn khơ cằn

được sát nhập vào thành phố. “Rồi thiên hạ Tây Tàu đổ xô đến đầu tư làm khu

công nghiệp” (Nguyễn Trí, 2014), Mảnh đất từ đường mà em út Năm Tính đang ở vơ cùng đắc địa, “dân xe hơi đời mới lũ lượt ghé qua, và cái giá cuối

cùng được phán là hai tỉ bạc” (Nguyễn Trí, 2014). Hưng trong “Trại viên cũ quay lại đông lắm” xuất phát từ “xóm nhà lá”, cha mẹ “chân lấm tay bùn” bỗng

hoá “dân chơi” khi đất nằm trong khu công nghiệp, sau đền bù giải toả “phất

lên. Bỏ ruộng vườn, xây phòng trọ. Đua đòi ăn chơi, xe tay ga, tình tự theo kiểu tiền trao cháo múc” (Nguyễn Trí, 2013). Từ những thay đổi đó kéo theo khơng

gian nơng thơn cũng vì thế mà thay đổi “May thay thời cơng nghiệp hố qn

cà phê đèn mờ đầy rẫy khắp chợ” (Nguyễn Trí, 2016). Đơ thị hố đã làm khơng

gian nông thôn thay đổi. Nhộn nhịp, xơ bồ, nhưng ln rình rập những hiểm nguy. Tuy nhiên, không gian đơ thị hố được Nguyễn Trí nhắc đến khá hời hợt trong các sáng tác của mình, thay vào đó tác giả đi sâu vào đời sống và nhân cách của con người trong bối cảnh cuộc sống kinh tế thị trường. Nông thôn đang dần bị đô thị xâm thực đã làm nảy sinh những chấn thương mới, những nỗi âu lo và sự khủng hoảng mới về nhân tính. Tác giả đã bóc trần cái n bình, giả tạo của làng quê. Một nơng thơn khơng cịn trong trẻo, thanh bình, nhàn tản mà là nơi đầy bạo lực, lọc lừa, đầy rẫy những tệ nạn. Với một cảm quan sinh thái nhất định, viết về đề tài đơ thị Nguyễn Trí đã bước đầu nhận ra “bi kịch

2016). Đằng sau những bất an tâm lí - xã hội này là một sự bất ổn nghiêm trọng hơn trong quan hệ giữa con người với môi trường sống xung quanh.

3.1.1.2. Những xáo trộn nhân sinh

Sự xuống cấp của đạo đức con người là một trong những vấn đề nghiêm trọng ở các vùng đô thị hố. Những xáo trộn nhân sinh khơng cách gì ngăn chặn ấy được Nguyễn Trí đã định nghĩa đó là “thời của quỷ” - thời của quỷ sứ làm loạn thế gian. “Thời của quỷ thời mà con xách dao dí vơ cổ cha mẹ địi tiền đi

hút chích, vợ dung xăng đốt chồng, chồng khơng được u giết con mới đẻ, bác sĩ làm hết người rồi quăng xuống sông… Ối chao ôi nhiều nhiều lắm, kể đến ba ngày không hết được người ơi… khơng thời của quỷ thì thời gì” (Nguyễn

Trí, 2016). Các giá trị luân thường đạo lí bị đảo lộn. Mối quan hệ thân tình giữa hàng xóm, hay ruột thịt lần lượt đổ vỡ. Ngay tên nhan đề Vơ Ln cũng đã thể hiện điều đó. Châu là con nhưng vung cú đấm vơ mặt mẹ, chiếc nhẫn có mặt đá nhọn đầu trên của Châu là nguyên nhân khiến con mắt bà Đường hư hại.

Đức trong Ở đó mà điên suốt ngày ca “bài ca con cá” vì khơng cho tiền Đức

đánh đề: “tại bà tiếc với tui trăm bạc, bằng khơng bữa nay tui có bảy triệu rưỡi.

Thiệt là tơi tức bà q đi”. Biển nói Chín Ẩn về cha mình: “Ơng chín nghĩ coi, ơng già tui điên khơng, khi khơng bỏ tiền mua đất. Nó chửi thề. Mua để chơn ổng chắc” (Nguyễn Trí, 2016). Nguyễn Trí lí giải “lớn lên từ bắp với khoai, đâu có ăn học gì mà biết lịng mẹ bao la như biển Thái Bình và lịng cha ấm áp như vầng thái dương” (Nguyễn Trí, 2016). Trong Quả báo, con gái Oai phản

kháng lại cha mình bằng cách mua xăng về rồi tự thiêu. Hai con trai Oai nhẫn tâm dùng cây đánh lại cha mình. Phải chi Oai chết được thì hay quá. Đằng này cây đập vô đầu chấn thương sọ não. Từ đó chẳng nhận ra ai nữa. Khơng chỉ phản ánh mối quan hệ giữa con cái với cha mẹ, giữa anh em với nhau cũng “khơng cịn chi một chút tình”. Đoạn hội thoại anh em nhà Chín trong Đời cứ

thế trơi mới gay gắt làm sao.

- Tui cấm bà bán nữa à. – Rồi chửi thề. – Thằng nào dụ dỗ bà già mua rẻ đất đai, tao chém hết.

Anh em cự lại:

- Mày đòi chém ai? Bả bán tao mua. Đừng có nói chuyện kiểu cơ hồn nghe mày!

- Mấy ông cứ lợi dụng vợ chồng tơi lơ là. Từ nay đừng hịng qua đây!

- Ai thèm qua lại với vợ chồng mày. Đừng có mơ”

(Nguyễn Trí, 2016)

Trong Ai mà biết, “Dưới mái nhà rách” xung đột giữa các thành viên diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Bằng những đoạn đối thoại chát đắng giữa các thành viên, có thể thấy là người một nhà nhưng “anh” với “em” sẵn sàng làm mọi cái để lợi lộc thuộc về mình và cũng “sẵn sàng nhe nanh” khi một cái gì đó của mình bị xâm hại.

Thân đứng lên, trong tay có là đoạn tầm vơng gài cửa, cô nhào tới và đánh lại ông anh. Giận chớ, ai mà không giận. Đang không xáng bạt tai vô mặt người quả là không phải. Cô vụt một cây, thêm một cây nữa và khi giận lên cũng như ba quân cô đù thôi là đù. Bị ăn liền hai cây vô một chỗ Dần cũng điên lên chụp lấy đoạn tầm vơng và giằng lại. Có rượu, có vũ khí trong tay Dần thẳng tay vụt xuống cô em. Năm Thân đã yên một bề dưới đất” (Nguyễn Trí, 2016). Và đau xót thay cho cái kết: “ơng anh ơm án mười lăm năm tù vì tội giết người. Bà má yên lặng nhìn hai đứa cháu ngoại cha tù tội mẹ chết với đôi mắt vô hồn”

Tương tự như thế, trong truyện Hảo hớn, khung cảnh chia chác giữa những người con trong một nhà diễn ra khơng thể cạn tình hơn được nữa. Vì đồng tiền, nghĩa tình ruột thịt với họ đúng là “tiền chưa có trong tay mà tất cả đã

biến dạng”. Trong truyện Sáu Lém, “thiên hạ vỡ bụng thiếu điều chết vì cười”

vì câu chuyện “quá xá là luân loạn loạn luân”. Mẹ cướp chồng của con gái (Loan). Mẹ vợ dẫn con rể đi xây tổ ấm xứ cao su. Rồi Sáu gặp lại Loan, Sáu bỏ lại Loan với cái bầu. Sáu Lém vừa là cha, vừa là ông ngoại, vừa là chồng vừa là con rễ. “Đúng là hỗn loạn như ống phun trấu trong nhà máy chà” (Nguyễn Trí, 2016).

Nguyễn Trí lại lý giải nguyên nhân cho sự xuống cấp đạo đức, những xáo trộn nhân sinh là sự thất học. “Chữ nghĩa từ già đến trẻ con cả thanh nam

thanh nữ khơng gói đầy cái lá mít”. Và thất học lại có nhiều nguyên nhân.

Nghèo không là bằng hữu của chữ nghĩa. Trong Ai mà biết, Bằng chồng của Lựu, ra đi để lại cho vợ cái nghèo “to sụ” và bầy con sáu đứa. Hai đứa con đầu phải tạm “chia tay bút mực”. Mười hai tuổi Dần phải xếp bút nghiên, lo việc áo cơm cùng mẹ. Thìn mười tuổi cũng ở nhà lo cơm nước. Trong hồn cảnh đó, “sự học nghe rất chi là xa xỉ phẩm” (Nguyễn Trí, 2016). Từ sự thất học đó đã kéo theo những hệ luỵ. Ra đời sớm nên Dần phong trần từ thuở thiếu niên. Mười ba tuổi Dần bắt đầu biết hút thuốc. Mười bốn tuổi Dần biết say. Tuổi mười lăm Dần văng tục khắp xóm chợ. Thìn bương chải với đời nên “cũng hơn

đời khoản mép giải mồm loa” (Nguyễn Trí, 2016). Linh trong Chả có gì bất thường có hồn cảnh tội nghiệp “quá chừng chừng”. Linh mồ côi. Cha Linh tai

nạn giao thông, “chết thẳng cẳng”. Má Linh đi bị rắn hổ vện cắn, “vậy là đi”. Mười lăm tuổi “Linh trở thành bà chủ căn nhà lá sáu mươi mét vuông trên lô

đất một trăm mét” (Nguyễn Trí, 2014). Nghỉ học từ sớm, Linh bưng bê, “rửa ly tách kiếm cái bỏ vô miệng”. Chả có gì bất thường khi hai mươi tuổi Linh đã

có con đứa lớn 5 tuổi, đứa nhỏ 1 tuổi. Trong Má ơi, Thơ cịn có cái khoe học lớp hai rồi. Cịn em Nghĩa thì khỏi học ln. Đã vậy lại thêm ơng già cũng hạn

chế tư tưởng “Cả nhà mình có ai đọc được tờ báo mà cũng sống có chết đâu

mà lo” (Nguyễn Trí, 2016). Trong Hú hồn hú vía, Hùng được đã giới thiệu ngay

là vô học. “Lớp mười đã chia tay trường với lớp. Bao nhiêu đã học trôi sạch.

Dễ chừng đã chết vì sa đoạ, vào đời kiếm ăn từ mười bảy mười tám. Bạn bè toàn thứ đâm cha chết chú, mở miệng ra mười từ hết chín từ văng tục” (Nguyễn

Trí, 2016). Trong Bể khổ, Nguyễn Trí lí giải cái sự “lỡi đạo” của bầy con Hai Nhiều do vô học. “Bốn đứa lần lượt bảy tám, bảy chín, tám mươi, tám mốt. Lớn

lên từ bắp với khoai đâu có ăn học gì…” (Nguyễn Trí, 2016). Nghèo khơng

học đã đành, đằng này giàu cũng “tuyệt tình” với sự học. Trong Phải chi say

được thì hay quá, Nhì bằng mọi giá cho con đi học cho bằng thiên hạ. Nhì quyết

tâm kiếm thật nhiều tiền để ba đứa con được đến trường và “đến tận đích”. “Thuỳ đến lớp thầy a, cơ bê, cơ xê, hết đêm luôn cả ngày Chủ nhật, vậy mà

không tốt nghiệp cái cấp hai mới đau đời” (Nguyễn Trí, 2014). Thằng Tâm

cũng qua nổi lớp chín. Thằng út Tính cũng bỏ học, tiền học thêm Tính tống vơ

internet. Tính leo cột điện cao thế trộm tài sản quốc gia. Trong Buồn ơi là buồn,

Thuý mới lớp bảy đã tuyên bố nghỉ học. Được sự “ủng hộ” của mẹ “con gái

học chi nhiều”, vậy là nhỏ “ghé song bài lượm bài cho má xoè. Bạn bè rủ thì lượn” (Nguyễn Trí, 2016). Trong Khung tường trắng, Doanh là con nhà giàu,

đã độc nhất lại đẹp. Sau cái chết của anh trai, Bình An bắt con gái nghỉ học, “nhỏ con gái nghỉ liền. Nó cũng chẳng quyến luyến trường lớp” (Nguyễn Trí, 2016). Vì cái thất học này, mà nảy sinh ra trùng phùng những vấn đề. Giới tính và sinh sản tuổi vị thành niên là vấn đề đáng báo động. “Mười bốn mười lăm đi

điều hoà trong mấy nhà bảo sanh ngoài luồng. Trẻ bây giờ yêu nhau sớm lắm. Chuyện giới tính chúng sành sỏi hơn người lớn đơi phần” (Nguyễn Trí, 2014)..

Trong Có biết khơng, mười sáu tuổi “Mi cho Hảo sạch bách. Còn Hảo? Hảo

cho người tình một vỉ thuốc hai viên” (Nguyễn Trí, 2013). Thuỳ trong Buồn ơi là buồn, Nghỉ học sớm, mười sáu tuổi “dung dăng dung dẻ đến tận cửa nhà trời, lan sang… nhà nghỉ”. Linh trong Chả có gì bất thường, “con bé vị thành

niên không cha không mẹ, tự do như chim trời cá nước” (Nguyễn Trí, 2014),

mười sáu tuổi Linh mang về cho mình chiến tích hoành tráng. Hai mươi tuổi Linh đã hai đứa con. Loan trong truyện Sáu Lém “mới tí tuổi nhưng lăn lộn

giường chiếu cũng dữ dữ” (Nguyễn Trí, 2016). Bên cạnh vấn đề giới tính, thất

học là nguyện nhân của lối cư xử vô phép, những việc làm phi phạm pháp luật. Trong truyện Vô Luân, mới mười sáu tuổi Quân bỏ học. Quân lừng danh cả xã Thanh Sơn: “Nó quậy ơng trời cịn chắc lưỡi huống chi người phàm” (Nguyễn Trí, 2013) Đánh thầy chủ nhiệm, đánh bạn, trấn lột, lâm vô rượu đập phá quán xa dân lành, đánh người. Trong Quay đầu là bờ, mười lăm tuổi, Mười bỏ học theo bạn bè tù tập, “đánh lộn đánh lạo cũng loại đàn anh đàn ang ghê lắm”, rượu chè, trai gái, hút sách, “đá” xe khơng gì Mười chưa trải qua. Vì khơng có học thức nên các đường dây mua bán bằng cấp giả được hình thành. Trong

Đừng có giỡn mặt, Dũng Lai và Quỳnh Chi làm bằng cao đẳng kế toán giả để

xin việc. Quân trong Nhờ nước mắt làm bằng cấp hai giả với giá ba trăm rưỡi. Diệp trong Trại viên cũ quay lại đông lắm bị đuổi việc do làm giả bằng anh văn B. Nguyễn Trí bộc lộ sự lo lắng trước thế hệ làm chủ đất nước.

3.1.1.3. Những tệ nạn xã hội

Nguyễn Trí đã phơi bày hiện thực của những người nông dân khốn cùng dưới lớp mặt nạ của hiện đại hố. Khơng có đất đai để lao động, từ đó nảy sinh nhiều vấn đề của đô thị. Cuộc sống nông thôn đang trên đà phát triển kéo theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn xuôi của nguyễn trí dưới góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)