Giọng điệu trần thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn xuôi của nguyễn trí dưới góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 117 - 138)

3.2. Nghệ thuật biểu hiện sinh thái nhân văn trong văn xuô

3.2.2. Giọng điệu trần thuật

Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu là thái độ, tình cảm, lập trường, đạo đức của nhà văn với hiện tượng được miêu tả thể hiện trong lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm. Giọng điệu nghệ thuật làm nên linh hồn của tác phẩm. Thơng qua giọng điệu nghệ thuật hình tượng tác giả trong tác phẩm cũng được thể hiện rõ vì nền tảng của giọng điệu là cảm hứng chủ đạo của nhà văn. Hay nói cách khác giọng điệu chịu sự quy định của cá tính sáng tạo của nhà văn. Thơng qua giọng điệu, người đọc có thể nhận thấy

tất cả các chiều sâu tư tưởng, thái độ, vị thế, phong cách, tài năng cũng như sở trường ngôn ngữ, cảm hứng sáng tạo của người nghệ sĩ. Bất cứ một nhà văn nào, khi đã định hình phong cách sáng tạo, đều ít nhiều thể hiện được một chất giọng đặc trưng trong tác phẩm của mình. Mỗi tác phẩm có thể có sự kết hợp nhiều sắc thái giọng điệu khác nhau và luôn biến đổi linh hoạt. Trong khi trần thuật, tác giả sử dụng nhiều giọng điệu, nhiều sắc thái trên cơ sở một giọng điệu cơ bản chủ đạo, chứ không đơn điệu. Sắc thái giọng điệu trần thuật trong văn xi Nguyễn Trí khá phong phú và đa dạng. Mỗi tác phẩm có thể có sự kết hợp nhiều sắc thái giọng điệu khác nhau và luôn biến đổi linh hoạt. Mỗi tác phẩm tác giả đều phải lựa chọn cho được một giọng văn cụ thể. Mỗi tác phẩm có nhiều giọng điệu khác nhau. Nhưng trong đó sẽ có một giọng chủ đạo chi phối tồn tác phẩm. Trong khn khổ luận văn này chúng tôi đi sâu khai thác về giọng điệu trần thuật trong truyện Nguyễn Trí ở ba đặc điểm là giọng triết lí dân dã, giọng trữ tình cảm thương và giọng tưng tửng, khôi hài.

3.2.2.1. Giọng điệu triết lí

Xét từ cấp độ cấu trúc câu, kiểu giọng điệu triết lí thường được thể hiện qua tính chất khẳng định (phủ định) để nhấn mạnh những vấn đề mà nhà văn cần thông điệp, triết luận với người đọc. Ý kiến được đưa ra trở thành chân lí. Giọng triết lý ln được tác giả thể hiện sau những hồn cảnh, số phận của nhân vật. Đó có thể là giọng triết lý về sự tác động của hoàn cảnh lên sự thay đổi nhân cách của con người. Triết lý của cái tôi tác giả tốt lên từ chính cuộc sống, từ chính sự chiêm nghiệm, đúc rút của bản thân về thế thái nhân tình. Giọng triết lý của tác giả luôn vang lên gắn với những trăn trở, suy tư về con người cụ thể, về cuộc sống. Đó là cảnh nghèo, là cái đói, miếng ăn...và đi kèm với nó khơng chỉ là những buồn khổ về vật chất mà hơn hết là sự nhức nhối về tinh thần. Cái thiện, cái ác, nhân phẩm, sự sống chết cũng từ cái khổ về vật chất mà ra. Trong truyện ngắn của Nguyễn Trí, tác giả nêu ra nhiều triết lí về đồng tiền, về lịng người, về giáo dục, về tình u,… Những triết lí này khơng chỉ

giải thích cho hành động của nhân vật cụ thể trong tác phẩm mà nói chung cho quy luật cuộc sống xung quanh con người. Qua đó, người đọc có thể thấy quan niệm của tác giả về con người và cuộc sống.

Trong truyện Sau một cái chết, triết lí về giáo dục được thể hiên qua hình ảnh người cha nạn nhận xin giảm án cho những kẻ đã giết con trai mình. Hành động cao đẹp đó nhờ sự bao dung cùng suy nghĩ thấu tình đạt lí của người cha. Với ông, mọi sự đều do sự thiếu hiểu biết mà ra. Ơng cịn dẫn đạo lý của Nguyễn Trãi, lấy chi nhân mà thay cường bạo. Đem đại nghĩa để thắng hung

tàn, Khổng tử nhân chi sơ, tính bồn thiện. Họ như vậy vì khơng được hưởng

nền giáo dục:

Trong quan niệm sống của họ và gia đình, học khơng làm no bụng. Sự thiếu học thức dẫn đến không có tri thức. Bước ra đời sớm, và nhiễu nhương của xã hội đã làm họ gần như cơ cảm trước tất cả. Chỉ có một cái ln hiện hữu trong tâm hồn là sự giận dữ, nó chờ bộc phát khi có dịp. Khơng được sống trong mơi trường giáo dục, gia đình đã vì miếng cơm manh áo mà đẩy con cái vào cuộc mưu sinh. Tuổi trẻ, thậm chí tuổi nhỏ chỉ biết và được dạy rằng vật chất quyết định tất cả. Rất tự nhiên tâm hồn học chai sạn. Vậy họ có tội hay khơng khi khơng hiểu biết. Con trai tơi, thưa q tồ, đã học đến lớp mười một. Suy cho cùng có tí học vấn mà vẫn phạm tội, huống hồ những người này”

(Nguyễn Trí, 2014).

Chính giọng điệu triết lý đó khơng chỉ đúng mà cịn làm lịng người tỉnh ngộ. Lấy ốn báo ốn khơng phải là cách duy nhất và đúng nhất để con người đối xử với nhau. Hãy bao dung, rộng lượng với những người lầm lỗi. Để có hành xử cao đẹp con người cần được giáo dục.

Giọng triết lý trong văn xi Nguyễn Trí được thể hiện ở những đoạn trữ tình ngoại đề. Giọng triết lý luôn được tác giả thể hiện sau những hồn cảnh, số phận của nhân vật. Đó có thể là giọng triết lý về sự tác động của hoàn cảnh lên sự thay đổi nhân cách của con người. Trong sự chiêm nghiệm của nhà văn, mỗi con người đều mang hai mặt tốt – xấu song song và đối lập. Cái tác nhân hồn cảnh có ảnh hưởng biết bao tới sự phát triển nhân cách con người. Các nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Trí ln bị chao đảo, ngả nghiêng trước sự xô đẩy của hồn cảnh. Trong Đồ tể, tác giả lí giải sự vơ tâm của gia đình Hạnh khơng phải do bản chất, mà do hoàn cảnh: “Nghèo túng tâm hồn ai chả chẩn

bật”. Trong Quả báo, cái lạnh nhạt của dịng họ đối với Oai cũng vì hồn cảnh

“cái nghèo túng ln làm người ta ít quan tâm đến nhau. Ai lo phận nấy còn

bở hơi, chuyện người dù là bà con cũng bị nghèo làm cho tơi tả” (Nguyễn Trí,

2016). Trong Hảo Hớn, tình nghĩa ruột thịt giữa Năm Tính và anh em cũng dần

phai nhạt, thậm chí đầy toan tính cũng bởi nghèo. “Nghèo. Khổng Tử nói Vạn

tử bất như bần. Cái tội lớn nhất của nghèo là làm cho tâm hồn người đối với nhau lạc như nước ốc. Thực vậy, Ơng cha nói có tiền thì anh thì tơi, khơng tiền anh ngồi tơi đi” (Nguyễn Trí, 2014). Đưa những triết lí về đồng tiền và lịng

tham là cách Nguyễn Trí lí giải về căn nguyên của thực trạng cư xử “nhẫn tâm” và “hết tình” giữa con người. Anh em tranh giành tài sản, cha con chửi nhau giành đất, hàng xóm thù hận nhau vì ganh ghét, … Trong Buồn như buổi cuối

năm, tác giả đã khẳng định tầm quan trọng của đồng tiền trong đời sống thơng

qua các triết lí “Tiền mua được tất cả, nhất là nghèo…” (Nguyễn Trí, 2014);

“Đời… tiền lưng đã có việc gì chả xong” (Nguyễn Trí, 2014). Trong Người

không tổ quốc, tác giả một lần nữa nhấn mạnh vị trí độc tơn của đồng tiền. Hàng xóm thay đổi cái nhìn về Nhã khi Nhã trở thành cơng dân của Hợp Chủng quốc Hoa kỳ. “Có câu tiêu nhân lắm bạc đời khen giỏi, đơ la trong tay kẻ suýt bị tù

vì tham ơ, thằng bê tha đang bị nhìn với mắt bỉ khinh, ngay lập tức được vây bủa bởi những lời có cánh của bọn nịnh hót. Đời này sống thiện và ác luôn đi

đôi. Cái ác ln vượt mặt bởi biết ẩn mình trong bóng tối” (Nguyễn Trí, 2016).

Trong Bể khổ, “Đồng bạc có một ma lực rất đặc biệt, đã đổi trắng thay đen.

Nó cịn biến lịng người thẳng hố xiên nữa” (Nguyễn Trí, 2016). Chín Ẩn từ

việc chê Hai Nhiều “mặt heo ngu bỏ mẹ” thành “Tướng Hai Nhiều trong tướng

mệnh khảo luận là tướng Trư” khi Hai Nhiều bỗng giàu có nhờ trúng đất

(Nguyễn Trí, 2016). Khơng chỉ là lời bình phẩm của tác giả, giọng điệu triết lí cịn được thể hiện qua chính phát ngơn của nhân vật. Trong Hảo hớn, khi chứng kiến cảnh “hỗn chiến” của anh em Năm Tính, nhân vật người em rể đã bày tỏ quan điểm của mình về lịng tham của con người một cách mỉa mai. “Thật là

máu tham hễ thấy hơi đồng là mê” (Nguyễn Trí, 2014); “Đời nó vậy, người ta chỉ hảo hớn khi chả nặng nợ với thiết thốn và bầu đoàn thê tử. Khi có cái để mất thì ai cũng hố cái thường tình” (Nguyễn Trí, 2014); “Thế gian biến đổi vũng nên đồi. Mặn nhạt chua cay lẫn ngọt bùi. Còn bạc còn tiền còn đệ tử. Hết cơm hết gạo hết ơng tơi” (Nguyễn Trí, 2014). Tác giả nhắn gửi thơng điệp về

lịng tham của con người thơng qua phát ngơn của nhân vật Năm Tính. “Ti túc,

tiện túc, đãi túc, hà thời túc” (Nguyễn Trí, 2014), có nghĩa “Biết đủ là đủ, đợi đủ bao giờ mới đủ” (Nguyễn Trí, 2014). Thơng qua lời nhân vật, tác giả gửi gắm thông điệp thế gian q nhất là khơng phải những gì khơng có được và những gì đã mất đi mà là hạnh phúc hiện đang nắm giữ. Trong Sâu đục thân, nhờ đồng tiền Hải từ cái thằng lưu vong trên đất nước mình bỗng hố phép thành cơng dân. Tiền giúp Hải mua được quyền làm người. Từ câu chuyện của bản thân, Hải đã ra cho mình triết lí về sức mạnh của đồng tiền. Nhờ đồng tiền mà “Cái xa lạ bỡng hố gần gũi, lành lạnh bỡng ấm nồng bỡi mãnh lực đồng

tiền” (Nguyễn Trí, 2014); Lịng tham của con người khơng chỉ là đơn giản là vật chất, thậm chí nó cịn nảy sinh khi con người đủ đầy về vật chất. Trong truyện Ngoại tình, tác giả lí giải căn ngun khi người phụ nữ ngoại tình.

này hợp lại nó cho ta dư thừa năng lượng sống. Và cái tất yếu là năng lượng phải được tống ra khỏi cơ thể bằng mọi cách nếu không mang trọng bệnh…Nếu nghèo khó và thiếu thốn làm bản năng ngắc ngoải thì nay nó tỉnh lại và bừng lên sức sống…Đói phải ăn, khát phải uống”; “Trên trần thế này từ vua quan đến thứ dân, ngoại trừ đói nghèo sanh vai cùng bệnh tật mới huỷ diệt được bản năng của con người.

(Nguyễn Trí, 2014).

Giọng điệu triết lý đó khơng chỉ dành cho nhân vật, mà cho quy luật chung của con người. Đó như một lời thanh minh cho hành động ngoại tình của nhân vật là lẽ thường của quy luật. Từ đó, nhân vật hiện lên vừa đáng trách nhưng cũng thật đáng thương.

Qua giọng điệu triết lí nhà văn khẳng định quan điểm của mình về nhân sinh, lý tưởng thẩm mĩ. Những tác phẩm của Nguyễn Trí ln dành cho độc giả những điểm mới mẻ để phát hiện, chiêm nghiệm về chính mình.

3.2.2.2. Giọng điệu tưng tửng, hài hước

Khảo sát truyện ngắn Nguyễn Trí, người viết giọng điệu tưng tửng, hài hước xuất hiện hầu hết trong các truyện. Giọng điệu này được thiết lập do tác giả sử dụng đậm chất ngôn ngữ đời thường của những người Nam Bộ hiền lành. Những câu nói hài hước mang đậm tính khẩu ngữ giúp người đọc cảm thấy quen thuộc, dễ hiểu. Đó như là “đặc sản” tiêu biểu phong cách nghệ thuật của Nguyễn Trí.

Giọng điệu tưng tửng hài hước được sử dụng nhiều trong việc miêu tả ngoại hình, hồn cảnh và tình u của nhân vật. Về miêu tả ngoại hình nhân vật, trong truyện Nhí đen, Màu da của Nhí được miêu tả: “Bà mẹ nó, cha trắng,

mẹ như bơng bưởi, bà cơ cũng khơng đen vậy mà nó đen thui” (Nguyễn Trí,

“Có lẽ cái con lăn quăn của cha khi đặt vào bụng mẹ bị xỉn rượu chăng? Hay

cái trứng của mẹ có mầm phản kháng? Dám cả hai lắm à” (Nguyễn Trí, 2016).

Hoặc trong Quay đầu là bờ, Ngoại hình của Mười cũng được diễn đạt bằng

giọng điệu bơng đùa dí dỏm: “Chồng Mười người Đồng Nai, làm chung công

ty. Hải thua Mười bốn tuổi – chà- chinh dữ nha. Bù lại Mười Xinh, trẻ trung, cười có duyên, vóc dáng cao ráo, mà cao thiệt, con gái mét sáu hai là nhất rồi. Nước da Mười không trắng, tuy bánh ít nhưng bánh ít đường cát chứ khơng phải đường thùng” (Nguyễn Trí, 2014). Trong Nào ai biết được, ngồi hình

của Lị Huy Tèo được giới thiệu hài hước: “Cũng tai mắt mũi họng như bất kì

thằng nào trong thị trấn, cao mét sáu như ai, nhưng tạo hố thật ác độc, đã bắt xấu trai thì chớ ơng cịn khơng cho Tèo một chút dun. Người vậy thì ơng tạo ra chi trên trần gian này hỡi cao xanh ác độc?” (Nguyễn Trí, 2014). Trong

“Nước da ngăm ngăm nên gọi là Linh khơme, làm thợ điện. Áo liền quần, tóc

khơng bồng bềnh nhưng gợn sóng. Cái gì ở Linh cũng tốt lên vẻ dun dáng và quyến rũ, nheo mắt cũng duyên, chun mũi cũng duyên, cười đã duyên lại thêm cái răng khểnh. Trước khi có vợ Linh có cả một dãy người yêu. Đã đẹp trai lại trăng hoa” (Nguyễn Trí, 2014). Bên cạnh ngoại hình, hồn cảnh “thảm đạm” của nhân vật được tác giả miêu tả bằng giọng điệu hài hước, từ đó cái

đau thương, bi kịch của hoàn cảnh được giảm nhẹ đi phần nào. Trong

thường, “hồn cảnh goảnh càng” vì vừa nghèo, vừa mồ côi của Sạch Nhách

được tác giả kể bằng giọng điệu hóm hỉnh lơi cuốn người đọc:

Bệnh viện huyện đưa má nó đi cấp cứu ở Từ Dũ vì bị băng huyết. Sanh ra thằng nhỏ thẩy vơ tủ kính thở ơxy. Mẹ trẻ chết được xác định là đã quá thờ ơ trong khi thai nghén. Cha nó kể rằng hồi ăn ở với nhau tháng nào vợ cũng hành kinh cả nửa tháng. Thấy không sao, thêm túng quá nên cho qua, tới khi sanh thì q muộn. Nhà có sào ruộng cha nó bán không đủ tiền thuê xe và một đơn vị máu, má nó đành ra nghĩa địa. Cịn Sạch Nhách

được bà nội cho bú bình…”

(Nguyễn Trí, 2014). Trong Chả có gì bất thường, hồn cảnh của Linh được xem là tận cùng của khổ đau, vậy mà qua giọng văn của tác giả mọi sự việc diễn ra như sự thật hiển nhiên. Cha Linh tai nạn giao thông “chết thẳng cẳng”, mẹ Linh rắn cắn một phát “vậy là đi”, chồng Linh “bị văng cả tám mét đầu đập vơ thanh chắn

thép, mặt mũi nó tanh banh, óc não văng tùm lum...Tao mà bắt tay nó như mọi bữa là chung xuồng về Quán Bà Hớn rồi” (Nguyễn Trí, 2014). Những cái chết

được tác giả kể lại tưng tửng như thể chả có gì bất thường vậy. Trong Sáu Lém, giọng điệu tưng tửng của nhân vật xuất hiện ngay cả khi nó là những hồn cảnh đau buồn nhất. “Sáu Lém nhào vơ dây máu ăn phần, thêm cái bà cô ruột đơm

lời không hay, vậy là ông con xách mã tấu với cái miệng nồng nặc mùi hèm tìm cha con Sáu tí huyết.

- Xin được khơng?

- Dạ được. Được nên vô nhà đá bốc lịch với chú bác cho đủ với dòng họ rồi anh Ba.

- Mấy cuốn?

- Dạ bốn cuốn

- Dữ vậy sao?

- Trời. Nó vung mã tấu quất thằng Biển ba nhát, nằm viện cả tháng mới lại hồn (Nguyễn Trí, 2016).

Giọng điệu dí hỏm, tưng tửng cũng được tác giả sử dụng nhiều trong chuyện kể tình yêu của nhân vật. Văn chương của Nguyễn Trí là ngơn ngữ của lời ăn tiếng nói hàng ngày, Phương ngữ cùng sự hài hước quen thuộc của người Nam Bộ được Nguyễn Trí đưa vào trong các sáng tác của mình đã trở thành một đặc trưng của nghệ thuật Nguyễn Trí. Trong Buồn như buổi cuối năm, tác giả nói về tính sợ vợ của Dũng Lai bằng giọng điệu tưng tửng của người Nam Bộ:

“Dũng chưa biết sợ ai, cha mẹ nói thì lầm lầm lì lì. Vậy mà sợ vợ buồn mới

chết cha. Đúng là đồ mê gái. Mà thử hỏi trên thế gian này thằng đàn ông nào không mê gái? Chỉ thử một thằng coi chơi” (Nguyễn Trí, 2014). Trong Tơi có lỡi cho tơi xin, để lí giải lí do vì sao Huy “ái tình sành hơn cả ca nhạc” nhưng

các cơ gái yêu Huy đều lên “ghe hoa” về làm dâu xứ lạ. Tác giả viết bằng giọng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn xuôi của nguyễn trí dưới góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 117 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)