Kết quả mơi trường văn hóa nhà trường, lớp học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông tại quận bình thạnh, thành phồ hồ chí minh​ (Trang 58 - 61)

STT Nội dung tiêu chí

Mức độ hài lịng Đối tượng ĐTB ĐLC Xếp bậc 1 Nhà trường xanh – sạch – đẹp, thoải mái. CB, GV, NV 3,42 0,70 2 HS 3,19 0,78 6 2 Lớp học gọn gàng ngăn nắp. CB, GV, NV 3,24 0,74 4 HS 3,20 0,86 5 3 Các phịng óc được bố trí phù hợp. CB, GV, NV 3,23 0,74 5 HS 3,25 0,92 3

4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo cho hoạt động dạy và học.

CB, GV, NV 3,14 0,84 6

STT Nội dung tiêu chí

Mức độ hài lịng

Đối tượng ĐTB ĐLC Xếp bậc

5 Không gian nhà trường rộng rãi. CB, GV, NV 3,45 0,67 1

HS 3,43 0,74 1

6 Khuôn viên nhà trường an toàn CB, GV, NV 3,40 0,62 3

HS 3,34 0,79 2

Tổng CB, GV, NV 3,31 0,50

HS 3,27 0,48 Ghi chú: 5=Rất hài lòng, 4=Hài lòng, 3=Phân vân, 2=Khơng hài lịng,

1=Rất khơng hài lịng. TS=Tần số, %=Tỉ lệ phần trăm. ĐTB= Điểm trung bình. ĐLC= Độ lệch chuẩn.

Kết quả khảo sát Bảng 2.7 ta thấy, môi trường VHNT, lớp học được hầu hết CB, GV, NV và HS nhận định ở mức khá, ĐTB cộng của nhóm tiêu chí này đạt 3,29 nằm ở mức độ 3 thể hiện qua các nội dung như: chỉ có tiêu chí 5“Khơng gian nhà

trường rộng rãi” được đánh giá cao nhất ĐTB đạt 3,45 (CB, GV, NV); 3,43 (HS)

xếp bậc 1 trong bảng, nằm ở mức 4 theo qui ước. Tiêu chí 1“Nhà trường xanh - sạch

- đẹp, thoải mái” có ĐTB là 3,42 (CB, GV, NV) xếp thứ 2 - nằm ở mức 4 theo qui

ước. Nhưng đối với học sinh lại có ĐTB là 3,19- xếp bậc 6 là bậc thấp nhất trong bảng. Qua đây cho thấy việc giữ gìn vệ sinh môi trường để tạo sự thoải mái trong học sinh chưa hiệu quả. Tiêu chí 6 “Khn viên nhà trường an toàn” được đánh giá ĐTB đạt 3,4 (CB, GV, NV) - xếp bậc 3; ĐTB 3,34 (HS) - xếp bậc 2 trong bảng, nằm ở mức 3 theo qui ước điều này mức độ an toàn trong trường học khá tốt. Tiêu chí 2

“Lớp học gọn gàng ngăn nắp” được đánh giá ĐTB đạt 3,24 (CB, GV, NV) - xếp bậc

4; ĐTB 3,2 (HS) - xếp bậc 5 trong bảng, nằm ở mức 3 theo qui ước. Từ kết quả cho thấy, khi có giáo viên trong lớp thì sự gọn gàng ngăn nắp của học sinh tốt hơn khi khơng có thầy cơ. Vì vậy, thầy cô cần giáo dục cho học sinh ý thức tự giác cao hơn. Tiêu chí 3“Các phịng óc được bố trí phù hợp” được đánh giá ĐTB đạt 3,23 (CB, GV, NV) - xếp bậc 5; ĐTB 3,25 (HS) - xếp bậc 3 trong bảng, nằm ở mức 3 theo qui

ước. Điều này cho thấy, việc bố trí các phòng phục vụ cho học sinh khá hợp lý, nhưng đối với thầy cơ thì sự hài lịng chưa cao. Vì vậy nhà trường cần xem lại việc bố trí các phịng chức năng phục vụ cho cơng tác của giáo viên, nhân viên cho hợp lý hơn. Tiêu chí 4“Cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo cho hoạt động dạy và học” được đánh giá ĐTB đạt 3,14 (CB, GV, NV) - xếp bậc 6 là bậc thấp nhất; ĐTB 3,21 (HS) - xếp bậc 4 trong bảng, nằm ở mức 3 theo qui ước. Qua phân tích, ta thấy giáo viên hài lịng khơng cao về sự đầu tư trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học.

Nói tóm lại, các tiêu chí lớp học gọn gàng, ngăn nắp, phịng óc bố trí hợp lý, sạch sẽ là nội dung cịn hạn chế do cơng tác quản lý của nhà trường chưa quan tâm đúng mức đến việc bố trí các phịng óc hợp lý và việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. Thầy cô chưa thường xuyên, sát sao dẫn đến HS chưa ý thức tốt về giữ gìn vệ sinh. Vì vậy, trong thời gian tới, Lãnh đạo nhà trường cần đầu tư nhiều hơn về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, sắp xếp lại các phịng óc cho hợp lý, quan tâm sát sao hơn nữa về công tác vệ sinh lớp học; đồng thời giao trách nhiệm này cho từng bộ phận cụ thể để tăng cường đôn đốc, kiểm tra, giám sát đối với cơng tác này, góp phần tích cực trong việc xây dựng cảnh quan, khuôn viên nhà trường, lớp học xanh – sạch – đẹp tạo diện mạo mới cho bề nổi của VHNT.

2.3.3. Xây dựng mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường

VHNT được thể hiện ở môi trường nhà trường, đặc biệt là trong các mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường. Mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường với VHNT có mối quan hệ biện chứng. Nếu các thành viên trong nhà trường có mối quan hệ tốt đẹp, tích cực sẽ tạo ra bầu khơng khí tâm lý nhà trường thân thiện, cởi mở từ đó tác động tích cực đến nhận thức, thái độ, hành vi của mỗi thành viên, tạo ra môi trường VH tích cực trong các hoạt động của nhà trường. Mơi trường VHNT tích cực lại trở thành động lực củng cố mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường trở nên tốt đẹp hơn, tạo ra được môi trường làm việc – học tập thân thiện, tích cực.

a. Mối quan hệ giữa GV với GV

Quan hệ giữa GV với GV trong nhà trường, là một trong những mối quan hệ hết sức quan trọng đối với sự phát triển của nhà trường, là một trong các chỉ số cơ

bản để đánh giá văn hóa nhà trường, tạo dựng văn hóa nhà trường, cùng nhau hướng tới sự phát triển toàn diện nhà trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông tại quận bình thạnh, thành phồ hồ chí minh​ (Trang 58 - 61)