Kết quả mối quan hệ giữa GV với HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông tại quận bình thạnh, thành phồ hồ chí minh​ (Trang 62 - 63)

STT Nội dung tiêu chí Mức độ hài lòng

Đối tượng ĐTB ĐLC Xếp bậc

1 Giáo viên đối xử với học sinh bằng sự tôn trọng.

CB,GV,NV 3,19 0,74 3 HS 3,22 0,87 1 2 Giáo viên quan tâm muốn giúp đỡ

học sinh.

CB,GV,NV 3,26 0,71 1 HS 3,18 0,84 3 3 Giáo viên thân thiện với học sinh. CB,GV,NV 3,23 0,71 2 HS 3,22 0,88 1 4 Giáo viên tin tưởng học sinh. CB,GV,NV 3,10 0,80 4 HS 2,96 0,94 4

Tổng CB,GV,NV 3,20 0,62

HS 3,15 0,67

Quan hệ giữa GV với HS là nội dung quan trọng góp phần trong việc nâng cao chất lượng GD toàn diện, cũng là một chỉ số quan trọng để đánh giá VHNT. Kết quả khảo sát ở Bảng 2.9 cho thấy, nội dung này được các chủ thể đánh giá ở mức khá, ĐTB cộng của nội dung này đạt 3,17 - ĐLC: 0,65 đạt mức độ 3 “Khá”. Cụ thể tiêu chí 2 và 3 đều được đánh giá cao đó là “Giáo viên quan tâm muốn giúp đỡ học

sinh”,“Giáo viên thân thiện với học sinh” có ĐTB là 3,26 và 3,23 (CBQL,GV); 3,18

và 3,22 (HS) đều cao hơn ĐTB cộng. Kết quả này cho thấy mối quan hệ giữa GV và HS của nhà trường hiện đang ở trạng thái khá, cần tiếp tục bồi đắp mối quan hệ này để phát triển ở mức cao hơn.

Tiêu chí 1 “Giáo viên đối xử với học sinh bằng sự tơn trọng”có ĐTB 3,19 (CB, GV, NV) xếp bậc 3 và ĐTB 3,22 (HS) - xếp bậc 1. Điều này cho thấy, thầy cô đối xử với học sinh bằng sự tôn trong chưa cao hoặc chưa đồng đều trong đội ngũ giáo viên.

Tiêu chí 4 “Giáo viên tin tưởng học sinh” xếp hạng thấp nhất trong 4 tiêu chí điều này cho thấy sự tin tưởng của giáo viên đối với học sinh còn thấp. Đồng thời, học sinh cần nỗ lực nhiều để tạo niềm tin ở thầy cô và thầy cô phải tạo nhiều cơ hội, điều kiện để học sinh thể hiện nhiều kỹ năng và năng lực bản thân. Vì vậy trong mối quan hệ giữa thầy cơ và học sinh, nhà trường cần quan tâm chỉ đạo thầy cô cần thể hiện rõ hơn sự tôn trọng và tin tưởng học sinh trong mọi hoạt động giáo dục.

b. Mối quan hệ giữa HS với HS

“Bạo lực học đường”, sự xuống cấp về đạo đức ở một bộ phận không nhỏ trong học sinh – sinh viên đang là vấn đề thời sự, gây bức xúc trong nhà trường, xã hội hiện nay; xây dựng văn hóa nhà trường có thể xem đây là khâu đột phá, là một trong những giải pháp quan trọng để hạn chế, khắc phục sự xuống cấp về đạo đức trong môi trường giáo dục hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông tại quận bình thạnh, thành phồ hồ chí minh​ (Trang 62 - 63)