Kết quả mối quan hệ giữa GV với GV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông tại quận bình thạnh, thành phồ hồ chí minh​ (Trang 61 - 62)

STT Nội dung tiêu chí

Mức độ hài lịng

Đối tượng ĐTB ĐLC Xếp

bậc

1 Các thành viên ứng xử nhân văn.

CB, GV,

NV 3,18 0,74 1 HS 3,00 0,89 2

2 Các thành viên hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc.

CB, GV,

NV 3,13 0,72 2 HS 3,03 0,86 1

3 Các thành viên đối xử công bằng

CB, GV, NV 3,10 0,79 3 HS 2,95 0,94 3 Tổng CB, GV, NV 3,14 0,63 HS 2,99 0,68

Kết quả khảo sát ở Bảng 2.8 ta thấy, hầu hết CB, GV, NV và HS đều đánh giá sự ứng xử, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau và đối xử công bằng trong quan hệ giữa GV với GV ở mức khá, ĐTB cộng của nhóm tiêu chí này đạt 3,1-đạt mức độ 3 “Khá” theo điểm qui ước. Trong đó, tiêu chí 1 “Các thành viên ứng xử nhân văn” có ĐTB 3,18 (CB, GV, NV) - xếp bậc 1 và ĐTB 3,0(HS) -xếp bậc 2; Tiêu chí 2 “Các thành viên

hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cơng việc” có ĐTB 3,13 (CB, GV, NV) - xếp bậc 2 và

ĐTB 3,03 (HS) - xếp bậc 1; Tiêu chí 3 “Các thành viên đối xử cơng bằng” có ĐTB 3,1 (CB, GV, NV) và ĐTB 2,99 (HS)- đều xếp bậc thấp nhất trong bảng. Điều này cho thấy sự công bằng trong các hoạt động của nhà trường qua nhận định từ thầy cô đến học sinh đều chưa tốt nhất. Vì vậy, lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo tổ chuyên môn, lãnh đạo các đoàn thể, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn cần nghiên cứu tổ chức nhiều hoạt động mang tính chất đồng đội để thầy cơ, nhân viên, học sinh có cơ

hội chia sẻ, trao đổi giúp đỡ lẫn nhau nhằm phát huy đến mức tốt nhất mối quan hệ giữa giáo viên với giáo viên. Đồng thời trong q trình phân cơng, đánh giá nhiệm vụ cần lưu ý đến sự công bằng giữa các thành viên trong nhà trường.

b. Mối quan hệ giữa GV với HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông tại quận bình thạnh, thành phồ hồ chí minh​ (Trang 61 - 62)