KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu ứng dụng của vật liệu nano perovskite y0 8sr0 2feo3 (Trang 57)

4.1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu trên, có thể rút ra các kết luận chính của bài luận văn như sau:

1. Tổng hợp thành công vật liệu perovskite Y0.8Sr0.2FeO3 bằng 2 phương pháp. Vi cấu trúc, hình thái học của hai mẫu vật liệu đều cho thấy các hạt kích thước nanomet, đường kính trung bình < 50 nm. Đáp ứng tốt các yêu cầu nghiên cứu của bài luận văn đề ra lúc đầu.

2. Quá trình tổng hợp vật liệu bằng phương pháp 1 (đồng kết tủa ở nhiệt độ phòng) đơn giản, tiết kiệm thời gian, điều kiện nhiệt độ nung thấp to = 750oC cho độ tinh khiết cao.

3. Đối với phương pháp 2 (Citrat-gel) quá trình tổng hợp vật liệu phức tạp hơn vì phải khảo sát các điều kiện tối ưu về pH (pH = 9), tỷ lệ mol giữa kim loại và axit citric (C/M = 1,8), nhiệt độ nung khá cao (to

= 950oC) để hình thành các hạt perovskite. Kết quả là cho các hạt perovskite hình cầu khá đồng đều.

4. Khả năng hấp phụ Pb2+ trên vật liệu perovskite Y0.8Sr0.2FeO3 được tổng hợp theo phương pháp 2 đạt hiệu suất hấp phụ cao nhất là 85% trong 60 phút. 5. Độ từ tính của vật liệu perovskite Y0.8Sr0.2FeO3 được tổng hợp theo phương pháp 1 cho kết quả ban đầu chưa thật sự tốt vì độ bão hịa từ Ms của vật liệu khơng cao (Ms = 0,461 emu/g).

4.2. Kiến nghị

Vì thời gian và điều kiện không cho phép nên kết quả mà tôi đã nghiên cứu trong pham vi của đề tài vẫn cịn hạn chế. Vì thế, trên cơ sở những gì tơi đã nghiên cứu được; nếu có cơ hội được học tập và nghiên cứu tiếp tôi sẽ phát triển đề tài theo các hướng sau:

1. Khảo sát dung lượng hấp phụ Pb2+ và quá trình giải hấp trên vật liệu perovskite Y0.8Sr0.2FeO3.

2. Tổng hợp vật liệu perovskite Y1-xSrxFeO3 với các tỉ lệ hợp thức khác nhau (x = 0.1, 0.3, 0.4...) để khảo sát độ từ tính trên vật liệu. Mong muốn vật liệu có từ tính cao thì giá trị độ bão hịa từ Ms phải đạt cỡ vài chục emu/g. Để có được

kết quả này phải phụ thuộc vào độ đồng nhất hạt, kích cỡ hạt, tính đối xứng của hạt...

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Anh Tiến (2009), Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và tính chất của vật liệu nano La(Y)FeO3, Luận án Tiến sĩ Hoá học, Trường ĐHTH Voronezh, Liên bang Nga, 153 tr.

2. Hoàng Triệu Ngọc (2011), Khảo sát các điều kiện tổng hợp bột nano Perovskit YFeO3, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm TP. HCM.

3. Đỗ Thị Anh Thư (2011), Chế tạo và nghiên cứu các tính chất của cảm biến nhạy hơi cồn trên cơ sở vật liệu oxit Perovskit, Luận văn Tiến Sĩ, Viện Khoa học và Công nghệ Vật liệu Hà Nội, 221 tr.

4. TS. Phan Thị Hồng Oanh (2012), Chun đề Phân tích cấu trúc vật liệu vơ cơ, Khoa Hóa - Trường Đại học Sư phạm TP. HCM.

5. TS. Lê Trần (2006), Tạo màng bằng phương pháp sol-gel, Bộ môn Vật lý ứng dụng – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, TP. HCM.

6. Phan Văn Tường (2004), Các phương pháp tổng hợp vật liệu gốm, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Phan Văn Tường (1997), Vật liệu vô cơ, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học

Quốc gia Hà Nội.

8. PGS. TS Nguyễn Hoàng Hải (2007), Các hạt nano kim loại, Trung tâm Khoa học Vật liệu, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. PGS. TS Nguyễn Hoàng Hải (2007), Ứng dụng hạt nano từ tính oxit sắt, Khoa Vật Lý – Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Hồng Nhâm (2001), Hố học vô cơ (tập2, tập 3), NXB Giáo dục.

11. Nguyen Anh Tien, O. V. Almjasheva, I. Ya. Mittova, O. V. Stognei and S. A. Soldatenko (2009), Synthesis and Magnetic Properties of YFeO3 Nanocrystals,

Inorganic Materials 41, pp. 1304–1308.

12. Nguyen Anh Tien, I. Ya. Mittova, and O. V. Al’myasheva (2009), Influence

of the Synthesis Conditions on the Particle Size and Morphology of Yttrium Orthoferrite Obtained from Aqueous Solutions, Russian Journal of Applied

13. P. Vaqueiro and M. A. Lo´pez-Quintela (1997), Influence of Complexing

Agents and pH on Yttrium-Iron Garnet Synthesized by the Sol-Gel Method, Chem.

Mater 9, pp. 2836-2841.

14. SHEN Hui, XU Jiayue, WU Anhua (2010), Preparation and characterization

of perovskite REFeO3 nanocrystalline powders, Journal of Rare Earths 28, pp.

416.

15. Quing Xu (2008), Citrate method synthesis, characterization and mixed

electronic-ionic conducion properties of La0.6Sr0.8CoFeO3 perovskite-type complex oxides, University of Technology, China.

16. Aurelija Gatelyte , Darius Jasaitis, Aldona Beganskiene, Aivaras Kareiva (2011), Sol-Gel Synthesis and Characterization of Selected Transition Metal Nano-Ferrites, Materials science 17, pp.1392-1320.

17. Sanjay Mathur (2004), Molecule Derived Synthesis of Nanocrystalline YFeO3

and Investigations on Its Weak Ferromagnetic Behavior, Chem. Mater 16,

pp.1906-1913.

18. Jun Li (2008), Hexagonal YFe1-x Pdx O3-z : Nonperovskite Host Compounds for Pd2+ and Their Catalytic Activity for CO Oxidation, Chem.Mater 20, pp. 6567-

6576.

19. Weicheng Wang, Shuo Li, Yiyun Wen, Maochu Gong, Lei Zhang, Yanling Yao, Yaoqiang Chen (2008), Synthesis and Characterization of TiO2/YFeO3 and Its Photocatalytic Oxidation of Gaseous Benzene, Acta Physico-Chimica Sinica

24, pp. 1761-1766.

20. E.Lima Jr, T.B.Martins, H.R.Rechenberg, G.F.Goya, C.Cavelius, R. Rapalaviciute, S.Hao, S.Mathur (2008), Numerical simulation of magnetic

interactions in polycrystalline YFeO3, Journal of Magnetism and Magnetic

Materials 320, pp. 622–629.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu ứng dụng của vật liệu nano perovskite y0 8sr0 2feo3 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)