C hiểu văn bản 1 Tìm hiểu lời đề từ.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nâng cao phẩm chất, năng lực người học qua giờ đọc hiểu tùy bút người lái đò sông đà của nguyễn tuân cho học sinh lớp 12 THPT (Trang 29 - 30)

1. Tìm hiểu lời đề từ.

- Tác dụng của lời đề từ: Định hướng, hé mở cảm xúc chủ đạo cho toàn văn bản.

- Đẹp vậy thay, tiếng hát dịng sơng( Nhà thơ Ba Lan)=> Ca ngợi cái đẹp của Sông Đà.

- “Chung thuỷ giai Đông tẩu; Đà giang độc

Bắc lưu” (mọi con sông đều chảy theo

hướng Đơng, chỉ có sơng Đà theo hướng Bắc) (Thơ Nguyễn Quang Bích) => Khẳng định sự độc đáo của Sông Đà cũng là khẳng định sự độc đáo của Nguyễn Tn trên dịng sơng văn chương.

=> Cái đẹp và sự độc đáo của Sông Đà.

* Thao tác 2 :

Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng con sơng Đà hung bạo.

HS dựa vào hiểu biết về địa lí, lịch sử trình bày hiểu biết về lai lịch Sông Đà?

GV tích hợp kiến thức về địa lí cung cấp thêm kiến thức về mục này cho HS.

Gọi HS đọc các đoạn văn ở trang 186,187.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập bằng cách cho HS thảo luận n hóm. Các nhóm thảo luận ra giấy A0 sau đó cử một đại diện trình bày.

2. Hình tượng con sơng Đà.2.1. Lai lịch con sơng. 2.1. Lai lịch con sơng.

- Sơng Đà hay cịn gọi là sông Bờ là phụ lưu lớn nhất của sông Hồng.

- Thượng nguồn ở tỉnh Vân Nam Trung Quốc, chảy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam rồi nhập vào sông Hồng ở tỉnh Phú Thọ - Chiều dài khoảng 910km, đoạn địa phận Việt Nam khoảng 527km. Sông Đà chảy qua các tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình và Phú Thọ.

- Sơng Đà có đóng góp rất quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế Tây Bắc.

2.2 Tính cách Sơng Đà

a. Một con sơng hùng vĩ, hung bạo- Đá bờ Sông Đà - Đá bờ Sông Đà

+ Đá dựng vách thành=> Thể hiện sự vững chãi, thâm nghiêm.

+ Hình ảnh “mặt sơng chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời” giúp ta hình dung được

Đà được Nguyễn Tuân miêu tả như thế nào?( Đoạn văn 1)

Nhóm 2: Tìm hiểu mặt ghềnh Hát

Lng được tac giả tái hiện ra sao( Đoạn văn 2)

Nhóm 3: Tìm hiểu những cái hút

nước được tác giả quan sát từ những góc độ và vị thế nào? ( Đoạn văn 3)

Nhóm 4. Tìm hiểu thác nước Sơng

Đà được tác giả miêu tả qua các trùng vi thạch trận như thé nào? Trong thiên tùy bút, tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để khắc họa một cách ấn tượng hình ảnh con sơng Đà hung bạo? ( Đoạn văn 4)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để có sản phẩm và trình bày.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nâng cao phẩm chất, năng lực người học qua giờ đọc hiểu tùy bút người lái đò sông đà của nguyễn tuân cho học sinh lớp 12 THPT (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)