đã gợi lên.
; nước sông Đà biến đổi theo mùa, mỗi mùa có một vẻ đẹp riêng;
Nhóm 2: Tìm hiểu hình ảnh Sơng
Đà được quan sát từ chuyến đi rừng ra.
Nhóm 3 trình bày kết quả thảo
luận về Sông Đà được quan sát từ trên thuyền trôi trên Sông Đà.
- Cảnh vật hai bên bờ sông Đà vừa
hoang sơ nhuốm màu cổ tích, vừa trù phú.
- Vẻ đẹp vừa tình lặng vừa tươi mới tràn đầy nhựa sống.
+ Màu nước Sông Đà: biến đổi theo mùa . Mùa xuân xanh ngọc bích => gợi màu xanh
quý giá
. Mùa thu lừ lừ chín đỏ => Gợi hình ảnh
dịng sơng chở nặng phù xa vào mùa mưa lũ.
. Khẳng định chưa bao giờ là dịng sơng Đen
=> Thể hiện tình yêu đất nước.
=> Liên tưởng độc đáo, kì thú cùng với chất nhạc, chất họa, chất thơ trong từng câu văn .
- Quan sát từ chuyến đi rừng ra bãi SôngĐà Đà
+ Nước: Sơng Đà gợi nhớ trị chơi con trẻ ->vẻ đẹp hồn nhiên và trong sáng. + Nắng Sông Đà: gợi nhớ đến thế giới của Đường thi -> vẻ đẹp nên thơ, thi vị.
+ Vẻ đẹp của bờ bãi: gợi nhớ khu vườn cổ tích thuở xưa -> vẻ đẹp ngỡ ngàng
+ Hình ảnh so sánh:
+ Hình ảnh so sánh: gắn bó, tri kỉ
=> Vẻ đẹp của một cố nhân
- Quan sát từ trên thuyền giữa lịng SơngĐà. Đà.
+ Vẻ đẹp của sự vắng vẻ, tĩnh lặng: “cảnh ven sông lặng tờ…lặng tờ đến thế mà thôi” + Vẻ đẹp tươi mới, tràn đầy sức sống:
.“nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu
mùa”.
. “cỏ gianh đồi núi đang ra những búp nõn” . “đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm”
+ Vẻ đẹp hoang sơ cổ kính: “bờ sơng hoang dại… thuở xưa”
->Nhịp điệu êm ả, gợi vẻ đẹp mềm mại, yên ả. Câu văn đẫm chất thơ, làm nên sức hấp