các thủ pháp nghệ thuật đặc sắc như ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, lối hành văn đầy mê đắm và giàu sức gợi, vận dụng tri thức của nhiều ngành khác nhau để quan sát, miêu tả và thể hiện cảm xúc, Nguyễn Tuân đã xây dựng thành cơng hình tượng dịng Sơng Đà trong cách tô đậm những sắc thái phi thường, tuyệt mĩ, nhất là trong cách khắc họa Sơng Đà như một cơng trình mĩ thuật tuyệt vời của tạo hóa.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)
* Mục tiêu: Khắc sâu hơn kiến thức trong bài, rèn kĩ năng giải quyết vấn đề.
* Phương pháp: HS làm trên phiếu học tập
* Phương tiện dạy học: phiếu học tập
* Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập *Phẩm chất, năng lực cần hình thành:
- Năng lực: + Năng lực tự học
+ Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực sáng tạo
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực tính tốn - Phẩm chất: + Nhân ái, khoan dung
+ Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư
+ Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó
+ Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và mơi trường tự nhiên.
* Tiến trình thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực hiện bài tập trên phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Họ tên học sinh:……………………………………………Lớp 12C5 Câu hỏi 1: Thông tin nào về tập “Sông Đà” của Nguyễn Tuân là chưa chính
xác?
a. Tác phẩm được xuất bản vào năm 1960 và là kết quả của nhiều dịp Nguyễn Tuân đến với Tây Bắc trong kháng chiến chống Pháp và đặc biệt là chuyến đi thực tế năm 1958.
b. Tác phẩm gồm 15 bài tùy bút và bài thơ ở dạng phác thảo.
c. Tác phẩm chủ yếu hướng tới ngợi ca nhân dân Tây Bắc trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
d. Tác phẩm vừa mang yếu tố truyện,vừa thoải mái bàn bạc, nghị luận, triết luận..
Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây chưa nói đúng đặc điểm ngơn ngữ nghệ thuật của
tác phẩm Sông Đà ?
a. Ngôn ngữ đôi chỗ kiểu cách cầu kì.
b. Tinh tế, hiện đại, vừa trí tuệ lại vừa giàu cảm xúc thẩm mĩ. c. Vừa đậm màu sắc cổ điển, vừa rất giàu chất hội họa.
d. Vừa đậm chất thơ, vừa giàu chất tạo hình.
Câu hỏi 3: Cảm hứng sáng tạo của tập tùy bút “Sông Đà” được khơi gợi chủ yếu
từ hiện thực nào ?
a. Hiện thực cuộc kháng chiến hào hùng ở Tây Bắc. b. Thực tiễn xây dựng cuộc sống mới ở Tây Bắc. c. Hình ảnh con Sơng Đà.
d. Hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc cá nhân.
- GV: Nhắc nhở, đôn đốc những cá nhân chưa chú ý.
Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả: nộp phiếu họ tập Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp và đánh giá kết quả cuối cùng của HS.
- GV chốt nội dung học tập.
Câu 1 2 3
Đáp án d c b
* Mục tiêu: Liên hệ, ứng dụng vào cuộc sống.
* Phương pháp:
- GV: Giao nhiệm vụ. - HS hoạt động cá nhân.
* Phương tiện dạy học: máy chiếu. *Phẩm chất, năng lực cần hình thành:
- Năng lực: + Năng lực tự học
+ Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực sáng tạo
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông - Phẩm chất: + Nhân ái, khoan dung
+ Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư
+ Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó
+ Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.
+ Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tơn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật
* Tiến trình thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
Nhận xét ngắn gọn hiệu quả nghệ thuật của những hình ảnh so sánh trong đoạn văn sau: “Tiếng thác nước nghe như là ốn trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại
như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa…”
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân ở nhà, liên hệ từ bài học
vào thực tế cuộc sống để trả lời.
Bước 3: HS trao đổi, báo cáo kết quả: HS trình bày suy nghĩ, chia sẻ ý kiến,
quan điểm của bản thân vào tiết tự chọn bám sát bài Người lái đị Sơng Đà.
Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS
về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp và đánh giá kết quả cuối cùng của HS.
5. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (1 phút) * Mục tiêu: HS vận dụng, sáng tạo.
*Phương pháp: Giao nhiệm vụ.
Hình thức: Cá nhân.
* Phương tiện dạy học: máy chiếu. *Phẩm chất, năng lực cần hình thành:
- Năng lực: + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực sáng tạo
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông - Phẩm chất: + Nhân ái, khoan dung
+ Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó
+ Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.
+ Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật
* Tiến trình thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- GV giao bài tập HS về nhà làm.
Từ cảm nhận về vẻ đẹp Sơng Đà em hãy trình bày suy nghĩ của mình về việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước. (trình bày dưới hình thức đoạn văn từ 150 – 200 chữ)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS làm việc cá nhân ở nhà, sưu tầm, nhận xét. Sản phẩm thể hiện trên giấy A4.
Bước 3: HS trao đổi, báo cáo kết quả: HS báo cáo kết quả vào tiết tự chọn bám
sát bài Người lái đị Sơng Đà.
Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS
về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp và đánh giá kết quả cuối cùng của HS; tuyên dương một số bài tiêu biểu.
IV. Củng cố:
Hình tượng con Sơng Đà vừa hùng vĩ, hung bạo vừa thơ mộng trữ tình. Cái nhìn mê đắm của tác giả về con sông quê hương, chất vàng mà tác giả kì cơng tìm kiếm.
V. Dặn dị.
- Học và nắm chắc nội dung bài học. - Làm đề cương cho Bài tập sau:
Phân tích hình tượng dịng Sơng Đà để làm rõ nét phong cách “Tài hoa, uyên bác” của Nguyễn Tuân.
Phụ lục 2
PHIẾU KIỂM TRA MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌCSINH SAU THỰC NGHIỆM SINH SAU THỰC NGHIỆM
(Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng).
Kết quả kiểm tra mức độ nhận thức của HS sau thực nghiệm
SỞ GD&ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT NHƯXUÂN XUÂN
KIỂM TRA 15 PHÚT KHỐI 12Tiết theo KHGD môn học: 36 Tiết theo KHGD môn học: 36
NĂM HỌC 2020-2021
(Đề kiểm tra gồm có 2 trang)
Mơn: Ngữ Văn
ĐỀ BÀI
Câu hỏi 1: Những thể loại văn học nào thuộc loại Kí?
A. kí sự, phóng sự, nhật kí, hồi kí, bút kí, tùy bút, du kí, …
B. Kí sự, tùy bút, nhật kí, chính luận