Sơ đồ nguyên lý hoạt động của contactor

Một phần của tài liệu ứng dụng PLC trong điểu khiển hệ thống băng chuyền phức tạp (Trang 56 - 58)

Khi cuộn hút được cấp điện thì hai lõi thép sẽ bị biến thành nam châm điện và ln có xu thế hút nhau, khơng phụ thuộc vào chiều dịng điện chạy trong cuộn dây. Tức là không phụ thuộc vào nguồn điện cấp cho cuộn dây là điện xoay chiều hay điện một chiều.

 Điện áp định mức: là điện áp cách điện an toàn giữa các bộ phận tiếp điện với

vỏ của công tắc tơ. Điện áp này không được chọn nhỏ hơn điện áp cực đại của lưới điện.

Cuộn hút có thể làm việc bình thường ở điện áp trong giới hạn 85% đến 105% điện áp định mức của cuộn hút.

 Dòng điện định mức (Iđm): là dòng điện cho phép đi qua tiếp điểm chính trong chế độ làm việc lâu dài. Đối với mỗi cơng tắc tơ thì dịng điện này phụ thuộc vào điện áp làm việc của contactor. Về nguyên tắc khi chọn contactor thì dịng điện định mức của contactor khơng được nhỏ hơn dịng điện tính tốn của phụ tải. Dịng điện này chủ yếu do tiếp điểm của contactor quyết định.

 Tần số đóng cắt lớn nhất cho phép: thường được tính bằng số lần đóng (cắt)

lớn nhất cho phép trong một giờ.

 Tuổi thọ contactor: được tính bằng số lần đóng mở, sau số lần đóng mở đó thì

contactor có thể sẽ bị hỏng và khơng dùng được nữa.

 Tính ổn định điện động: tiếp điểm chính của contactor cho phép một dòng điện lớn di qua ( khoản 10 lần dòng điện định mức) mà lực điện động không làm hư tiếp điểm thì contactor có tính ổn định lực điện động.

 Tính ổn định nhiệt: contactor có tính ổn định nhiệt nghĩa là khi có dịng điện ngắn mạch chạy qua trong một khoảng thời gian cho phép thì các tiếp điểm khơng bị nóng chảy .

6.2.4 Aptomat:

6.2.4.1 Khái niệm chung:

Aptomat là loại khí cụ điện dùng để đóng, ngắt điện bằng tay nhưng có thể tự động ngắt mạch điện khi có sự cố quá tải hoặc ngắn mạch.

a) Phân loại:

- Theo cơ cấu tác động:

 Aptomat nhiệt: tác động nhờ cơ cấu điện - nhiệt nên thời gian tác động sẽ rất

chậm. Lọai này thường dùng để bảo vệ quá tải.

 Aptomat điện từ: tác động nhờ cơ cấu điện - từ nên thời gian tác động sẽ rất

nhanh. Lọai này thường dùng để bảo vệ ngắn mạch. - Theo kết cấu:  Aptomat một cực.  Aptomat hai cực.  Aptomat ba cực. - Theo điện áp sử dụng:  Aptomat một pha.  Aptomat ba pha. - Theo cơng dụng:  Aptomat dịng cực đại.  Aptomat điện áp thấp.  Atomat chống giật.

 Aptomat đa năng.

b) Thông số kỹ thuật và cách lựa chọn aptomat:

- Dòng điện định mức của aptomat (A): đây là dòng điện lớn nhất cho phép aptomat làm việc trong thời gian lâu dài mà không bị tác động. Dòng điện này khơng được nhỏ hơn dịng điện tính tốn của phụ tải.

- Dòng điện bảo vệ ngắn mạch của aptomat (A): là dòng điện nhỏ nhất đủ để làm

aptomat tự ngắt. Chỉ những aptomat có kết cấu ngắt kiểu điện từ mới có thơng số này. Đối với aptomat loại này, khi chọn để đóng ngắt động cơ thì dịng điện này khơng được chọn nhỏ hơn dịng khởi động động cơ.

- Dòng điện bảo vệ quá tải của aptomat (A): dòng điện này có thể điều chỉnh được nhờ các vít điều chỉnh đặt bên trong aptomat.

- Điện áp làm việc của aptomat (V): điện áp này được chọn phụ thuộc vào điện áp

của lưới điện mà aptomat sử dụng. Về nguyên tắc điện áp này không được nhỏ hơn điện áp cực đại của lưới điện mà aptomat sử dụng.

- Số cực của aptomat: loại một cực, hai cực hay ba cực.

6.2.4 Rơle trung gian:

Rơle trung gian la một loại khí cụ điện dùng trong lĩnh vực điều khiển tự động, cơ cấu điện từ. Rơle trung gian đóng vai trị trung gian giữa các thiết bị điều khiển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rơle trung gian bao gồm: Mạch từ của nam châm điện, hệ thống tiếp điểm chịu dòng nhỏ, vỏ bảo vệ và chân ra các tiếp điểm.

Nguyên lý hoạt động: nguyên lý hoạt động của rơle trung gian cũng tương tự như nguyên lý hoạt động của contactor. Khi cấp điện áp bằng gái trị điện áp định mức vào hai đầu của rơle trung gian thì kực điện từ hút mạch kín lại, hệ thống tiếp điểm chuyển đổi trạng thái và duy trì trạng thái này ( tiếp điểm thường đóng mở ra, tiếp điểm thường mở đóng lại). Khi ngưng cấp nguồn, mạch từ hở, hệ thống tiếp điểm trở về trạng thái ban đầu.

Một phần của tài liệu ứng dụng PLC trong điểu khiển hệ thống băng chuyền phức tạp (Trang 56 - 58)