9. Cấu trỳc của luận văn
2.2. Những vấn đề về giỏo dục vựng khú trờn bỏo Giỏo dục và Thời đại
(từ thỏng 3.2007 đến năm 3.2009)
Từ khi mới thành lập, Bỏo GD&TĐ đó dành một sự chỳ ý đặc biệt cho vấn đề giỏo dục ở cỏc vựng khú khăn. Những năm gần đõy, khi GDVK đƣợc sự quan tõm, chỳ ý đặc biệt của Đảng và Nhà nƣớc, Bỏo GD&TĐ đó chủ động tăng cƣờng CTTT về GDVK, gúp phần đẩy mạnh cỏc thành quả về giỏo dục ở những địa phƣơng cú nhiều khú khăn. Dƣới ngọn bỳt sắc sảo của cỏc
PV, BTV giỏo dục, nhiều vấn đề của GDVK đó đƣợc tiếp cận, gợi mở, đào sõu... Dƣới đõy là một số vấn đề nổi bật của GDVK mà Bỏo GD&TĐ đó đề cập trong thời gian qua:
2.2.1. Cơ hội tiếp cận giỏo dục cụng lập cho trẻ:
Mục tiờu của chớnh sỏch giỏo dục cho mọi ngƣời của Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam là đến 2010, tất cả trẻ em trong độ tuổi tiểu học đều đƣợc đến trƣờng. Mặc dự Việt Nam đó đạt chuẩn phổ cập GDTH trờn phạm vi cả nƣớc vào thỏng 7 năm 2000, nhƣng điều đú khụng phải là tất cả trẻ em đều đó đƣợc đến trƣờng và chất lƣợng cỏc trƣờng tiểu học đều đảm bảo. Thực tế cho thấy, cơ hội giỏo dục cho trẻ em và chất lƣợng giỏo dục khụng đồng đều trờn toàn quốc. Quy luật của cỏc quốc gia trờn thế giới chỉ ra rằng: Thay đổi về kinh tế làm tăng cỏc khoảng cỏch về cơ hội giỏo dục và chất lƣợng giỏo dục. Việt Nam, cũng nhƣ nhiều quốc gia trờn thế giới, khụng thể chấp nhận khoảng cỏch về cơ hội giỏo dục và chất lƣợng giỏo dục tồn tại trong một thời gian dài. Tụt hậu trong cơ hội giỏo dục cho trẻ và chất lƣợng giỏo dục ở cỏc vựng khú khăn là một trong những vấn đề nan giải của giỏo dục.
Cỏc vựng nỳi cao là nơi sinh sống của hầu hết cỏc DTTS của Việt Nam. Địa hỡnh khú khăn và cơ sở hạ tầng giao thụng liờn lạc nghốo nàn ở cỏc vựng này làm cho việc cung cấp cỏc dịch vụ giỏo dục trở nờn khú khăn. Mức độ phỏt triển kinh tế thấp cú nghĩa là nền tảng về thuế yếu kộm và hơn nữa, cỏc gia đỡnh ở miền nỳi cao khụng cú thu nhập để trả thờm cho những khoản kinh phớ của nhà nƣớc về giỏo dục nhƣ những gia đỡnh ở đồng bằng và thành thị. Nhiều ngƣời thậm chớ khụng thể đủ khả năng chi trả những chi phớ cơ bản về tài liệu học tập. Điều này dẫn đến kết quả giỏo dục rất khụng đồng đều, thƣờng thỡ cơ sở vật chất tốt hơn, GV cú trỡnh độ cao hơn và kết quả tốt hơn tập trung ở cỏc vựng giàu cú hơn của Việt Nam; trong khi những vựng nỳi cao nghốo hơn lại cú nguy cơ bị bú chặt trong vũng luẩn quẩn với những tỏc động của dịch vụ giỏo dục chất lƣợng kộm, phụ huynh HS khụng đƣợc học hành và
sự nghốo đúi kết hợp lại với nhau, tạo ra tỡnh trạng cung và cầu về giỏo dục kộm.
Vỡ vậy, những giải phỏp nhằm mục đớch nõng cao cơ hội tiếp cận với cỏc dịch vụ giỏo dục phải giải quyết cả vấn đề cung và cầu. Theo nghĩa rộng nhất, cần phải kết hợp cỏc chƣơng trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo và giỏo dục thành một chiến lƣợc phỏt triển toàn diện. Cụ thể hơn, Bộ Giỏo dục và Đào tạo và Bộ Tài chớnh cần làm việc với nhau để cải tiến cụng thức tài trợ để cú đƣợc chi phớ cao hơn dành cho cung cấp dịch vụ ở cỏc vựng nghốo và xa xụi và cuối cựng là giảm bớt sự khỏc biệt giữa cỏc vựng về kết quả giỏo dục. Cuối cựng, cũng cần xem xột tận dụng nhiều hơn cỏc dịch vụ của khu vực tƣ nhõn ở cỏc vựng giàu cú hơn để cú thể giỳp giảm bớt nhu cầu về ngõn sỏch của Chớnh phủ mà khụng phải lo lắng đến mức độ sẵn cú cỏc dịch vụ.
2.2.2. Tỡnh trạng bỏ học và nguy cơ tỏi mự:
Trong một thời gian dài, dƣờng nhƣ khụng mấy ai lƣu tõm đến tỡnh trạng bỏ học của HS, nhất là HS ở cỏc vựng khú khăn. Chỉ đến năm 2008, với sự lờn tiếng của bỏo chớ về tỡnh trạng HS bỏ học cú nguy cơ “bựng phỏt”, Bộ GD-ĐT đó phải coi đõy là một trong những vấn đề núng bỏng của ngành. Bỏo GD&TĐ đó cú loạt bài bỏo động về tỡnh trạng này, cung cấp thụng tin cho cỏc cấp lónh đạo và bạn đọc. Theo thống kờ của Vụ Giỏo dục tiểu học trờn cơ sở bỏo cỏo của cỏc sở GD-ĐT tớnh đến 15-4-2008, số HS tiểu học bỏ học trờn toàn quốc là 19.217 HS. Tớnh từ ngày 31-3 đến 15-4-2008, số HS bỏ học tăng thờm 6.000 HS. Theo tỡm hiểu của cỏc PV, tỡnh trạng HS cú sức học yếu kộm, bỏ học tập trung ở cỏc khu vực kinh tế khú khăn, đồng bào DTTS. Mặc dự tỡnh trạng HS bỏ học cú xu hƣớng giảm, nhƣng số HS bỏ học vẫn ở mức độ cao, nhất là ở cỏc tỉnh cú vựng khú khăn. Chẳng hạn nhƣ đầu năm học 2007- 2008, Nghệ An cú 1,39% (9.026 / 648.416) số HS bỏ học (trong đú cú 568
HS tiểu học, 4.686 HS trung học cơ sở, 3.772 HS trung học phổ thụng), cũn năm học 2008 – 2009, toàn tỉnh chỉ cú 3.835 em bỏ học (232 HS tiểu học, 2.388 HS trung học cơ sở, 1.215 HS trung học phổ thụng), chiếm 0,63% (3.835 / 604.183) so với HS phổ thụng cả tỉnh. Số HS bỏ học tập trung ở cỏc vựng sõu, vựng xa, cỏc HS thuộc gia đỡnh cú hoàn cảnh khú khăn đặc biệt. Theo ụng Lờ Tiến Thành - vụ trƣởng Vụ Giỏo dục tiểu học, mặc dự số HS tiểu học bỏ học khụng "núng" nhƣ trung học nhƣng rất đỏng lo ngại. HS tiểu học bỏ học cú nghĩa là sẽ thất học, quay trở lại tỡnh trạng mự chữ. Ở bậc trung học, mặc dự chƣa cú con số thống kờ cuối cựng nhƣng qua số liệu của một số khu vực, số lƣợng HS bỏ học tăng so với thời điểm cuối thỏng 3-2008 [7].
Theo cỏc tỏc giả những bài bỏo viết về hiện tƣợng này, cú ba nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến việc HS bỏ học, đú là: một bộ phận HS, phụ huynh chƣa nhận thức đƣợc mục đớch của việc học tập nờn thiếu động lực, thiếu ý chớ vƣơn lờn, khụng khuyến khớch ủng hộ và hỗ trợ con em trong việc học tập; gần ba năm nay, toàn ngành thực hiện Cuộc vận động "hai khụng", việc đỏnh giỏ chất lƣợng HS nghiờm tỳc, sỏt với thực tế, nờn số HS yếu kộm tăng, số em phải ở lại lớp nhiều lờn, những em này thấy việc học nặng nề, sinh ra chỏn nản mà bỏ học; nữ sinh dõn tộc ớt ngƣời, lõu nay thƣờng chỉ học hết tiểu học rồi bỏ luụn, số học lờn trung học cơ sở rất ớt, cũn học lờn trung học phổ thụng lại càng ớt.
Cỏc bài bỏo cũng phõn tớch: đa số ngƣời dõn ở vựng khú khăn sinh sống nhờ nụng nghiệp, một nghề đũi hỏi nhiều lao động nờn nhu cầu về lao động trẻ em ở nhà hoặc trờn đồng ruộng là cao. Điều này gõy ảnh hƣởng lớn đối với giỏo dục, vỡ:
- Chi phớ cơ hội trong việc cho con đi học cao, vỡ vậy trẻ em cú xu hƣớng khụng nhập học, nhập học muộn, nghỉ học hoặc bỏ học;
- trẻ em làm việc nhiều trờn đồng ruộng hoặc ở nhà cú ớt thời gian học tập hơn; và HS thƣờng mệt mỏi nhiều hơn sau khi làm việc, vỡ vậy ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập ở trờn lớp hoặc làm bài tập ở nhà;
- Trẻ em gỏi cú nhiều trỏch nhiệm đối với gia đỡnh hơn trẻ em trai, cộng với nhu cầu đƣợc đi học vốn đó thấp của trẻ em gỏi của một số DTTS (đỏng chỳ ý nhất là ngƣời Hmụng).
Xoỏ đúi giảm nghốo, tạo việc làm chớnh thức, thậm chớ trực tiếp hỗ trợ kinh tế là những cỏch quan trọng để giỳp cỏc gia đỡnh giảm bớt sự phụ thuộc vào lao động trẻ em. Nhƣng cỏc chƣơng trỡnh xó hội cũng quan trọng khụng kộm để nõng cao nhận thức của phụ huynh về tầm quan trọng của giỏo dục cho con em mỡnh.
Theo cỏc tỏc giả, cỏc sở GD- ĐT đó cú những bƣớc đi tớch cực để hạn chế tỡnh trạng kể trờn, bằng cỏch chỉ đạo cỏc nhà trƣờng rà soỏt, nắm tỡnh hỡnh HS cú khả năng bỏ học, trờn cơ sở đú, tranh thủ sự lónh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chớnh quyền; phối hợp chặt chẽ với cỏc đoàn thể ở địa phƣơng để vận động HS tiếp tục đi học; đối với những em cú hoàn cảnh quỏ khú khăn, thụng qua cỏc lực lƣợng xó hội, tạo điều kiện hỗ trợ để cỏc em tiếp tục đến trƣờng, kiờn quyết khụng để cỏc em vỡ khú khăn về đời sống mà phải bỏ học. Cỏc đoàn thể, tổ chức, nhất là hội khuyến học cỏc cấp, lực lƣợng bộ đội biờn phũng, lực lƣợng bỏo cỏo viờn phỏp luật của cỏc trƣờng vựng cao và cỏc trung tõm học tập cộng đồng đó chủ động vào cuộc. Thụng qua cỏc cuộc họp, cỏc buổi học, cỏc buổi sinh hoạt cõu lạc bộ, yờu cầu của việc nõng cao dõn trớ, đặc biệt là trong điều kiện hội nhập hiện nay đƣợc chuyển tải tới tận ngƣời dõn. Hội phụ nữ cỏc cấp cú cỏch làm riờng: hội phỏt động cỏc cơ sở xõy dựng mụ hỡnh "xó (phƣờng, thị trấn) khụng cú ngƣời bỏ học", nhằm gắn trỏch nhiệm của ngƣời mẹ đối với sự học của con cỏi. Việc hỗ trợ cho những HS cú hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn đƣợc coi là một biện phỏp quan trọng để chống hiện tƣợng HS
bỏ học. Nhiều nhà trƣờng đó chủ động vận động GV, HS đúng gúp giỳp đỡ những em nghốo khú. Cỏc hội Khuyến học cũng thành lập "Quỹ học bổng khuyến học tiếp sức HS đến trƣờng”.
Cựng với những biện phỏp trờn, cỏc Sở Giỏo dục và Đào tạo cũng tập trung chỉ đạo cỏc nhà trƣờng cải tiến phƣơng phỏp để nõng cao chất lƣợng giảng dạy, phõn cụng GV cú kinh nghiệm phụ đạo cho HS yếu kộm, nhằm hạn chế tối đa số HS khụng đạt chuẩn kiến thức, giỳp cỏc em tự tin đến trƣờng; đối với những em thực sự khụng cú điều kiện vào học phổ thụng thỡ thu hỳt cỏc em vào học trong cỏc lớp bổ tỳc văn hoỏ do cỏc trung tõm giỏo dục thƣờng xuyờn phụ trỏch. Đõy chớnh là biện phỏp cơ bản, cú tớnh chất chiến lƣợc để ngăn chặn tỡnh trạng HS bỏ học dở chừng.
2.2.3. Vấn đề bỡnh đẳng giới và truyền thụng giỏo dục
Ở hầu hết cỏc nƣớc đang phỏt triển, nữ giới cú hoàn cảnh khú khăn về giỏo dục so nam giới. Theo truyền thống, nữ giới thƣờng cú vai trũ nhƣ những ngƣời làm cụng trong nhà mà khụng đƣợc trả cụng, đụi khi từ khi cũn rất nhỏ (khi cũn 4,5 tuổi). Điều này tạo ra ỏp lực thực sự đối với nữ giới thụng qua việc hạn chế thụ bạo quyền tự chủ và cơ hội đƣợc hoạt động xó hội của họ. Điều này cú nghĩa là cú ƣu tiờn hơn trong việc giỏo dục nam giới và chi phớ cơ hội cho việc giỏo dục trẻ em gỏi tăng lờn. Vỡ vậy, cỏc gia đỡnh ớt đầu tƣ cho việc giỏo dục con gỏi, cho rằng nhƣ vậy là lóng phớ; HS nữ xuất thõn từ cỏc gia đỡnh nghốo nhập học muụn, bị lƣu ban nhiều hơn và hoàn thành việc học ở những khối lớp thấp hơn so với HS nam.
Giỏo dục cho nữ giới là một vấn đề đặc biệt nghiệm trọng đối với cỏc gia đỡnh DTTS ở Việt Nam. Vỡ vậy, chớnh quyền địa phƣơng và trƣờng học cần đỏp ứng nhiều hơn nữa nhu cầu của HS nữ, đặc biệt là HS ngƣời DTTS. Chớnh quyền và nhà trƣờng cần cú những hỗ trợ đặc biệt cho cỏc HS nữ, chẳng hạn nhƣ hỗ trợ về tài chớnh và vật chất cho trẻ em gỏi và gia đỡnh cỏc
em; tạo ra những chiến dịch hƣớng vào phụ huynh và cộng đồng để thay đổi quan niệm và thỏi độ của họ. Trong một số bài bỏo trong bỏo GD&TĐ, những ngƣời viết cũng đề xuất một chế độ đói ngộ để cỏc HS nữ nhập học và tiếp tục trƣờng trung học.
2.2.4. Vấn đề phỏt triển đội ngũ giỏo viờn vựng khú:
Ngƣời thầy đúng vai trũ quyết định với quỏ trỡnh dạy và học, là một lực lƣợng cú “chức năng đặc biệt” chi phối và định hƣớng cho nguồn nhõn lực tƣơng lai của đất nƣớc. GV, thụng qua cỏc họat động giảng dạy và giỏo dục gúp phần cung cấp kiến thức cho HS; đồng thời, cũng chớnh GV là ngƣời cú ảnh hƣởng rất lớn đối với quỏ trỡnh hỡnh thỏnh nhõn cỏch cỏc cụng dõn trẻ tuổi. Chớnh vỡ thế, Bỏo cỏo của Bộ chớnh trị tại Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành trung ƣơng đó nờu chủ trƣơng: “Đặc biệt quan tõm xõy dựng đội ngũ CBQL giỏo dục đủ sức, đủ tài cựng đội ngũ nhà giỏo và tồn xó hội chấn hƣng nền giỏo dục nƣớc nhà” và “chỳ trọng việc nõng cao bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất, lối sống nhà giỏo”.
Nhỡn lại đội ngũ GV trong nhiều thập kỷ qua, ngành GD-ĐT tự hào cú rất nhiều nhà giỏo tõm huyết với nghề, luụn tận tõm với thế hệ trẻ. Dấu chõn họ đó trải dài trờn khắp mọi miền đất nƣớc. Nếu khụng cú lực lƣợng GV tỡnh nguyện về cỏc vựng xa xụi hẻo lỏnh, vựng nỳi cao, hải đảo, thỡ Việt Nam chƣa thể cú đƣợc kết quả phổ cập giỏo dục tiểu học trờn phạm vi tũan quốc cũng nhƣ kết quả huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt tỷ lệ 97%. Tuy nhiờn, phải thừa nhận rằng hiện nay vẫn cũn một bộ phận chƣa hũan thành trỏch nhiệm của ngƣời GV; thờm vào đú, đi ngũ GV ở cỏc khu vực miền nỳi, vựng sõu, vựng xa cũng là lực lƣợng yếu nhất của giỏo dục Việt Nam hiện nay. Bài bỏo “Giao ban GĐ Sở GD-ĐT: Thảo luận vấn đề: HS yếu kộm và „ngồi nhầm lớp‟” (Số 30, ra ngày 9.3.2007) nhận định: “Đội ngũ GV thiếu, yếu, khụng đồng bộ. GV ở vựng khú khăn yếu kộm về năng lực trỡnh độ chuyờn mụn, khú khăn trong
đời sống vật chất, tinh thần, điều kiện bồi dƣỡng nghiệp vụ, khú khăn trong giao tiếp với đồng bào thiểu số, trong khi phải đảm nhiệm dạy nhiều mụn, dạy chộo ban, dạy nhiều giờ”, “trỡnh độ thấp và khụng đồng đều (đa số là 12+2 và 9+3, nghĩa là tốt nghiệp lớp 9+3 thỏng học nghiệp vụ sƣ phạm), thậm chớ là trỡnh độ 7+3” [15].
Những GV này đó từng cú vai trũ quan trọng trong cuộc cỏch mạng xúa mự chữ những năm trƣớc đõy nhƣng giờ đõy lại rất bắt cập trƣớc yờu cầu đổi mới giỏo dục. Bờn cạnh đú cũn một phần do hậu quả của một thời kỳ quan niệm sai lầm là GV vi phạm kỷ luật, GV năng lực kộm đƣa về vựng sõu, vựng dõn tộc.
2.2.5. Chế độ chớnh sỏch - đời sống GV vựng khú
Theo nghị định 35 của chớnh phủ ban hành năm 2001, thời hạn luõn chuyển GV lờn cụng tỏc tại miền nỳi, cỏc vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn là 3 năm đối với nữ và 5 năm đối với nam. Hết thời hạn này, những GV cú đủ điều kiện về thời gian cụng tỏc sẽ đƣợc thuyờn chuyển về những vựng thuận lợi. Tuy nhiờn, thời gian qua, nhiều GV cụng tỏc ở miền nỳi cú nguyện vọng chuyển về xuụi để sum họp gia đỡnh đó khụng đƣợc toại nguyện dự thời gian cụng tỏc cú ngƣời dó lờn đến hàng chục năm. Một bộ phận GV đó lập gia đỡnh tại địa phƣơng cụng tỏc song vẫn khụng thể “lạc nghiệp” bởi chƣa thể “an cƣ”. Ngành giỏo dục và chớnh quyền địa phƣơng hiện vẫn cũn gặp nhiều khú khăn trong việc tạo điều kiện hỗ trợ giải quyết vấn đề đất đai, nhà cửa cho số GV này để họ yờn tõm cụng tỏc.
Trớch dẫn của bài bỏo “Giải bài toỏn điểm trƣờng lẻ ở Kontum” dƣới đõy là một trong những minh chứng cho vấn đề này: “Những nơi cú nhiều điểm trƣờng lẻ, lớp ghộp cũng là những nơi khú khăn, chất lƣợng GD thấp và điều kiện giao thụng đi lại rất khú khăn. Vỡ vậy, về mặt quản lý, hiệu trƣởng khú cú thể kiểm tra sõu sỏt đến từng điểm trƣờng (vỡ cú nhiều điểm trƣờng