Đỏnh giỏ hiệu quả cụng tỏc truyền thụng về giỏo dục vựng khú

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông về giáo dục vùng khó trên báo giáo dục và thời đại (Trang 63 - 68)

9. Cấu trỳc của luận văn

2.3. Đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý TT về GDVK

2.3.1. Đỏnh giỏ hiệu quả cụng tỏc truyền thụng về giỏo dục vựng khú

Bước đầu đỏnh giỏ về hiệu quả cụng tỏc truyền thụng về giỏo dục vựng khú:

Để khảo sỏt về hiệu quả của CTTT về GDVK, ngƣời viết đó tham khảo ý kiến của đụng đảo bạn đọc gồm GV và cỏc nhà QLGD (CBQL cấp Sở, Phũng và cấp trƣờng) ở vựng khú, thụng qua một số hội thảo và tập huấn do cỏc Dự ỏn của Bộ GD-ĐT tổ chức, với 5 mức đỏnh giỏ: rất tốt; tốt; trung bỡnh; kộm; rất kộm; về cỏc nội dung:

- dung lƣợng phự hợp với nhu cầu và tầm quan trọng của GDVK; - đƣợc đăng tải đỳng thời điểm;

- đƣợc đăng tải thƣờng xuyờn, đều đặn; - thu hỳt sự quan tõm chỳ ý của bạn đọc;

- chuyển tải chủ trƣơng, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nƣớc và ngành; - chuyển tải tiếng núi từ cơ sở lờn cỏc cấp lónh đạo và tồn xó hội; - đề cập đến những vấn đề cấp bỏch nhất của GDVK;

- theo đuổi những vấn đề đó đề cập;

- đƣa ra phƣơng hƣớng giải quyết những khỳc mắc của cỏc vấn đề đặt ra; - tạo nờn sự thay đổi;

- tạo nờn sự hƣởng ứng sõu rộng từ cơ sở;

Với 150 phiếu khảo sỏt phỏt ra và 137 phiếu thu về, kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.2: Tổng hợp phiếu khảo sỏt đỏnh giỏ về cụng tỏc truyền thụng về giỏo dục vựng khú của bạn đọc

TT Cỏc bài bỏo về giỏo dục vựng khú

Đỏnh giỏ (%) Rất tốt Tốt Trung bỡnh Kộm Rất kộm 1 dung lƣợng phự hợp với nhu cầu và tầm

quan trọng của GDVK

11,3 13,5 57 18,2 0

2 đƣợc đăng tải đỳng thời điểm 29,7 37 24,8 8.5 0

3 đƣợc đăng tải thƣờng xuyờn, đều đặn 39 37,2 14,3 9,5 0

4 thu hỳt sự quan tõm của bạn đọc 9,8 32,3 54,5 3,4 0

5 chuyển tải chủ trƣơng, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nƣớc và ngành

88 12 0 0 0

6 chuyển tải tiếng núi từ cơ sở lờn cỏc cấp lónh đạo và tồn xó hội

63,2 27, 4 9,4 0 0

7 đề cập đến những vấn đề cấp bỏch nhất của GDVK

8 theo đuổi những vấn đề đó đề cập 23,7 38,5 17 11,5 9,3 9 đƣa ra phƣơng hƣớng giải quyết cỏc

vấn đề đặt ra

37 23,4 22,5 17,1 0

10 tạo nờn sự thay đổi 14,3 18,8 27,4 27,5 12

11 tạo nờn sự hƣởng ứng sõu rộng từ cơ sở 29,7 32,1 17,7 13 7,5 Bảng trên cho thấy, bạn đọc đánh giá khá cao về các nội dung “chuyển tải kịp thời chủ tr-ơng, chính s²ch cða Đ°ng, Nh¯ nước v¯ ng¯nh” và “đề cập đến những vấn đề cấp b²ch nhất cða GDVK” (88% v¯ 83% người được hỏi đ²nh gi² nội dung n¯y “rất tốt”). Đây củng l¯ những điểm m³nh nhất cða CTTT về GDVK. “Chuyển t°i tiếng nói tụ cơ sở lên c²c cấp l±nh đ³o và toàn x± hội” củng l¯ một trong những nội dung được b³n đọc đ²nh gi² cao với 63,2% người cho r´ng nội dung n¯y “rất tốt”.

Tuy nhiên, những bài báo về GDVK lại ch-a thực sự thu hút bạn đọc (54,5% số ng-ời đ-ợc hỏi cho rằng tiêu chí này chỉ ở mức trung bình). Ngồi ra, cũng theo bảng tổng hợp trên, dung l-ợng truyền thông về GDVK trên Báo GD&TĐ cũng ch-a đ-ợc đa số bạn đọc đánh giá cao (với 57% phiếu cho tiêu chí này ở mức trung bình). Trong khi đó, ý kiến đánh giá của bạn đọc về các tiêu chí về ảnh h-ởng của CTTT về GDVK tới thực tế (các tiêu chí 9, 10, 11) t-ơng đối dàn trải, tuy nhiên trong những tiêu chí này khơng có tiêu chí nào thực sự đ-ợc bạn đọc đánh giá cao, chứng tỏ hiệu quả của CTTT về GDVK ch-a thực sự nh- mong muốn.

 Các yếu tố ảnh h-ởng tới chất l-ợng công tác truyền thơng về giáo dục vùng khó:

Ng-ời thực hiện nghiên cứu cũng đã khảo sát lấy ý kiến của 72 ng-ời gồm CBQL, cán bộ, PV, BTV của báo GD&TĐ, về mức độ quan trọng của các vấn đề sau đối với CCTT về GDVK:

- Sự quan tâm của cán bộ lãnh đạo và PV, BTV về CTTT về GDVK; - Sự quan tâm của nhà QLGD các cấp và GV ở địa ph-ơng khó khăn đối với CTTT về vùng khó

- Trình độ chun mơn, quản lý của cán bộ lãnh trong lĩnh vực nói trên; - Trình độ nghiệp vụ trong CTTT về GDVK của PV, BTV;

- Thông tin đầu nguồn về truyền thông về GDVK. - Mạng l-ới cộng tác viên;

- Công tác lập kế hoạch về truyền thông về GDVK; - Cơ chế quản lý và điều hành hoạt động này của Báo; - Kinh phí đầu t- cho CTTT về GDVK;

Kết quả khảo sát theo mức độ đ-ợc xếp từ A đến E (A: Là nguyên nhân quan trọng nhất, B, C, D, E là mức độ quan trọng giảm dần).

Câu trả lời A: Đ-ợc tính 4 điểm. Câu trả lời B: Đ-ợc tính 3 điểm. Câu trả lời C: Đ-ợc tính 2 điểm. Câu trả lời D: Đ-ợc tính 1 điểm. Câu trả lời E: Đ-ợc tính 0 điểm.

Để xác định mức độ ảnh h-ởng của các nguyên nhân chúng tơi tính điểm trung bình của mỗi ngun nhân: Ngun nhân có điểm trung bình cao nhất sẽ là nguyên nhân quan trọng nhất. Các nguyên nhân có điểm trung bình giảm dần thì mức độ quan trọng cũng giảm dần. Nguyên nhân nào có điểm trung bình càng cao thì việc tìm ra biện pháp giải quyết càng cấp bách hơn.

Bảng 2.3 : Tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ quan trọng của một số vấn đề đối với công tác truyền thơng về giáo dục vùng khó

Những vấn đề chớnh Số ngƣời

tham gia ĐTB Xếp thứ

Sự quan tõm của cỏn bộ lónh đạo và PV, BTV về

CTTT về GDVK 72 3,42 1

Sự quan tõm của lónh đạo Bộ về CTTT về GDVK 72 3,39 2

Sự quan tõm của nhà QLGD cỏc cấp và GV ở địa

phƣơng khú khăn đối với CTTT về vựng khú 72 3,35 3

Trỡnh độ chuyờn mụn, quản lý của cỏn bộ lónh trong

lĩnh vực núi trờn 72 3,28 4

Trỡnh độ nghiệp vụ trong CTTT về GDVK của PV,

BTV 72 3,14 5

Thụng tin đầu nguồn về truyền thụng về GDVK 72 3,11 6

Mạng lƣới cộng tỏc viờn 72 3,10 7

Cụng tỏc lập kế hoạch truyền thụng về GDVK 72 3,00 8

Cơ chế quản lý và điều hành của Bỏo 72 2,97 9

Kinh phớ đầu tƣ cho CTTT về GDVK 72 2,70 10

Bảng tổng hợp về kết quả khảo sát cho thấy ảnh h-ởng của nhiều yếu tố đến truyền thông về GDVK của Báo GD&TĐ, trong đó ngyên nhân quan trọng nhất là vấn đề nhận thức t- t-ởng. Ngay cả trong các cấp lãnh đạo của Báo cũng nh- nhiều nhà QLGD ở chính các địa ph-ơng khó khăn, khơng ít ng-ời cịn coi nhẹ CTTT về GDVK, ch-a nhìn nhận đúng tầm quan trọng của

công tác này trong sự phát triển của GDVK. Trình độ quản lý của cán bộ lãnh đạo báo cũng nh- trình độ nghiệp vụ của PV, BTV cũng là một vấn đề quan trọng. Mạng l-ới thu thập thông tin từ cơ sở lên cũng nh- thông tin từ đầu nguồn còn ch-a đạt hiệu quả. Công tác lập kế hoạch truyền thông , cơ chế điều hành của Báo và kinh phí cho CTTT về GDVK cũng là những nguyên nhân làm giảm hiệu quả của công tác này.

Nội dung khảo sát lấy ý kiến của CBQL và PV, biên tập cho thấy những điểm yếu trong CTTT về GDVK và những ngun nhân chính tình trạng này. Việc tìm ra các biện pháp để khắc phục các điểm yếu nói trên là yêu cầu cấp thiết để tăng hiệu quả truyền thông về GDVK.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông về giáo dục vùng khó trên báo giáo dục và thời đại (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)