Cỏc loại hỡnh lao động sỏng tạo trong một tổ chức truyền thụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông về giáo dục vùng khó trên báo giáo dục và thời đại (Trang 33 - 36)

9. Cấu trỳc của luận văn

1.4. Quản lý truyền thụng

1.4.2. Cỏc loại hỡnh lao động sỏng tạo trong một tổ chức truyền thụng

Trong lao động bỏo chớ, cần thiết nhấn mạnh ba loại hỡnh lao động sỏng tạo: lao động tổ chức – quản lý; lao động giao tiếp xó hội và lao động sỏng tạo văn bản, tỏc phẩm.

Loại hỡnh thứ nhất, lao động tổ chức – quản lý của cỏc cỏn bộ lónh đạo cỏc ban biờn tập, cỏc tũa soạn, phũng biờn tập

Sự sỏng tạo của ban lónh đạo, ban biờn tập đƣợc thể hiện trƣớc hết ở họat động cú hiệu quả trong việc hỡnh thành tập thể ban biờn tập nhằm quản lý quỏ trỡnh sỏng tạo trong cơ quan bỏo chớ. Ở đõy, quy mụ hoạt động cú ý nghĩa quan trọng. Lónh đạo ban biờn tập cỏc cơ quan bỏo chớ trung ƣơng phức tạp hơn nhiều so với cỏc cơ quan bỏo chớ địa phƣơng. Tuy nhiờn, ngay trong sự dị biệt lớn về khối lƣợng cụng việc ấy, thỡ bản chất của cụng việc vẫn chỉ cú một: lónh đạo ban biờn tập nhƣ một cơ thể sống, một nhõn cỏch, đại diện cho một nghề nghiệp sỏng tạo trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện cỏc nhiệm vụ cụng tỏc của mỡnh.

Sự lao động sỏng tạo của cỏn bộ lónh đạo cơ quan bỏo chớ khụng chỉ thể hiện trong việc quản lý tập thể ban biờn tập nhƣ một hệ thống sản xuất, trong việc lựa chọn bố trớ cỏn bộ hay trong việc duy trỡ và củng cố kỷ luật lao động... Hoạt động của ban biờn tập bỏo chớ mang tớnh hai mặt: sản xuất và sỏng tạo. Điều ấy đũi hỏi phải xem xột đầy đủ cỏc mối quan hệ hỡnh thức, chức danh đƣợc ấn định, cũng nhƣ cỏc tỏc động qua lại giữa cỏc nhà bỏo trong quỏ trỡnh sỏng tạo.

Sự sỏng tạo của ngƣời lónh đạo cỏc ban biờn tập nhằm vào việc xử lý một khối lƣợng lớn thụng tin. Cụng việc này ảnh hƣởng đến chớnh hoạt động của cỏc nhà bỏo và hƣớng dẫn nội dung của họat động đú. Sự ảnh hƣởng này cú cơ sở từ cỏch lựa chọn, sử dụng cỏc thụng tin, tổ chức chỳng theo yờu cầu chung của tờ bỏo hay chƣơng trỡnh phỏt súng.

Loại hỡnh thứ hai: lao động giao tiếp xó hội

Đối với nhà bỏo, giao tiếp xó hội rộng là một yờu cầu nghề nghiệp, một hoạt động đũi hỏi tớnh chất sỏng tạo và năng động. Phần lớn trong cỏc trƣờng hợp, nhà bỏo thu thập tài liệu, tớch lũy thụng tin cho tỏc phẩm tƣơng lai của mỡnh, thụng qua hoạt động giao tiếp với nguồn tin –những cỏ nhõn rất khỏc nhau trong xó hội. Chất lƣợng tỏc phẩm tƣơng lai, một phần quyết định phụ thuộc vào khả năng của nhà bỏo trong việc tiếp cận, thuyết phục nguồn tin để khai thỏc thụng tin. Mặt khỏc, nhà bỏo là ngƣời tổ chức khỏm phỏ ra những sỏng kiến, khả năng và điều kiện mà dựa vào đú để động viờn cụng chỳng hợp tỏc thƣờng xuyờn với cơ quan bỏo chớ của mỡnh. Sự hợp tỏc đú đó trở thành một trong những hỡnh thức sỏng tạo của quần chỳng, cho phộp nhanh chúng phản ỏnh những tõm tƣ, nguyện vọng, tƣ tƣởng trong đời sống xó hội lờn cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng.

Tớnh chất sỏng tạo trong loại hỡnh lao động này đƣợc quy định trƣớc hết bởi tớnh chất phong phỳ, đa dạng của đối tƣợng giao tiếp. Trong hoạt động

nghề nghiệp của mỡnh, cỏc nhà bỏo luụn phải tiếp xỳc, trao đổi với nhiều ngƣời rất khỏc nhau về văn húa, lối sống, tớnh cỏch, nghề nghiệp, trỡnh độ nhận thức... Để đạt đƣợc hiệu quả giao tiếp, ngƣời làm bỏo cần nhanh chúng phỏt hiện cỏc đặc điểm tõm lý của đối tƣợng trong cỏc tỡnh huống cụ thể, hỡnh thành cỏc giải phỏp hợp lý để tạo dựng thỏi độ hợp tỏc cởi mở của ngƣời tiếp chuyện. Ngoài vốn tri thức phong phỳ, khả năng giao tiếp ấy cũn là kết quả của sự tớch lũy kinh nghiệm thực tiễn mà chớnh nhà bỏo đó nếm trải.

Mặt thứ hai của loại hỡnh lao động sỏng tạo đũi hỏi nhà bỏo phải cú liờn lạc thƣờng xuyờn với cỏc cộng tỏc viờn, kớch thớch cỏc khả năng sỏng tạo của họ một cỏch cú hiệu quả, làm cho họ cú sự quan tõm thực sự tới cụng việc. Việc sử dụng tỏc phẩm của cộng tỏc viờn đũi hỏi sự trõn trọng lao động và tụn trọng, giữ gỡn những đặc thự về ngụn ngữ, phƣơng phỏp tƣ duy... Đõy chớnh là quỏ trỡnh hiệp tỏc giữa hai phớa để cựng giải quyết một nhiệm vụ sỏng tạo.

Loại hỡnh thứ ba: lao động sỏng tạo văn bản, tỏc phẩm

Trờn thực tế, cụng chỳng tiếp nhận và đỏnh giỏ bỏo chớ qua những bài bỏo – cỏc sản phẩm cuối cựng – chứ khụng phải qua cỏc sản phẩm trung gian, hay qua cụng tỏc tổ chức, tiến hành cỏc cụng việc nghề nghiệp của nhà bỏo. Tỏc phẩm bỏo chớ khụng chỉ đơn thuần là phƣơng tiện chứa đựng thụng tin của nhà bỏo chuyển tải đến xó hội mà nú cũn thể hiện quan điểm chớnh trị, lập trƣờng cụng dõn, năng lực nghề nghiệp và thị hiếu thẩm mỹ của tỏc giả.

Trong lao động sỏng tạo văn bản tỏc phẩm bỏo chớ, những quan điểm chớnh trị, tƣ tƣởng, ý thức trỏch nhiệm cụng dõn của nhà bỏo thể hiện nhƣ cơ sở nhõn cỏch, ảnh hƣởng chi phối đến chiều hƣớng vận động nội dung tỏc phẩm. Mục đớch hƣớng tới của nhà bỏo là thể hiện những nhu cầu thụng tin xó hội một cỏch sỏng rừ, độc đỏo, mang dấu ấn cỏ nhõn. Nhà bỏo cú vai trũ là ngƣời phỏt hiện sự kiện, hiện tƣợng, vấn đề thời sự. Phƣơng thức quan trọng nhất trong lao động sỏng tạo của nhà bỏo phải nhằm phỏt hiện cỏi mới, kết

hợp cỏi truyền thống, cỏi trớ thức tớch lũy với những quan hệ mới phỏt hiện để phản ỏnh lịch sử hiện thời một cỏch cụ thể, sinh động và khỏch quan.

Việc phõn biệt cỏc loại hỡnh lao động sỏng tạo của nhà bỏo giỳp nhà quản lý hiểu rừ và tỡm ra những biện phỏp quản lý thớch hợp với đặc thự cụng việc, nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động nghề nghiệp của của nhà bỏo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông về giáo dục vùng khó trên báo giáo dục và thời đại (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)