Vai trũ của bỏo chớ với giỏo dục vựng khú

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông về giáo dục vùng khó trên báo giáo dục và thời đại (Trang 41)

9. Cấu trỳc của luận văn

1.6. Vai trũ của bỏo chớ với giỏo dục vựng khú

1.6.1. Vài nột về giỏo dục vựng khú

Giỏo dục cho trẻ em cú hoàn cảnh khú khăn đang là một chủ đề lớn mang tớnh toàn cầu. Rất nhiều quốc gia trờn thế giới đó cú luật, thƣờng là luật Giỏo dục, về việc giỏo dục cho mọi trẻ em. Những điều luật này thƣờng quy định việc bắt buộc cung cấp giỏo dục tiểu học miễn phớ cho tất cả trẻ em, ở nhiều nƣớc, luật Giỏo dục quy định trẻ đƣợc cung cấp giỏo dục phổ thụng miễn phớ. Ở nƣớc ta, Đảng và Nhà nƣớc đó cú những chủ trƣơng, chớnh sỏch rất đỳng đắn và kịp thời về GDVK để đƣa giỏo dục ở cỏc vựng khú khăn tiến kịp cựng nền giỏo dục chung của Việt Nam.

Bộ Giỏo dục và Đào tạo cũng đó xõy dựng kế hoạch “Giỏo dục cho Mọi ngƣời” và Chiến lƣợc phỏt triển giỏo dục-đào tạo đến năm 2010. Chƣơng trỡnh mục tiờu quốc gia GD-ĐT đến năm 2010 chứng tỏ sự quan tõm đặc biệt của Đảng và Chớnh phủ tới giỏo dục ở vựng khú khăn. Dự ỏn 5 của Chƣơng trỡnh mục tiờu quốc gia GD-ĐT đến năm 2010 là dự ỏn Hỗ trợ giỏo dục miền nỳi, vựng DTTS và vựng cú nhiều khú khăn, với tổng kinh phớ dự tớnh: 3.000

tỷ đồng, với mục tiờu cụ thể: Tập trung hoàn thiện cơ sở vật chất cho 48 trƣờng phổ thụng dõn tộc nội trỳ (PTDTNT) tỉnh theo hƣớng chuẩn húa (cú đủ nhà học, phũng bộ mụn, ký tỳc xỏ, nhà đa năng, nhà ăn, phũng hƣớng nghiệp ...). Hỗ trợ xõy dựng nhà ở, nhà bếp và cỏc trang thiết bị thiết yếu cho việc tổ chức đời sống nội trỳ cho gần 900 trƣờng phổ thụng dõn tộc bỏn trỳ (PTDTBT), nhằm tạo thờm cỏc điều kiện để phổ cập vững chắc tiểu học và THCS. Cung cấp trang thiết bị, tài liệu, phƣơng tiện nghe nhỡn, đồ dựng dạy học cho cỏc trƣờng PTDTNT nhằm thực hiện đổi mới nội dung chƣơng trỡnh giỏo dục, thực hiện giỏo dục hƣớng nghiệp dạy nghề và giỏo dục bản sắc văn húa dõn tộc.

Đặc biệt, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đang tỡm cỏch làm thế nào để giải quyết vấn đề về ngụn ngữ và sự xa xụi hẻo lỏnh. Cú 54 nhúm DTTS ở Việt Nam và mỗi dõn tộc lại cú ngụn ngữ riờng. Nhiều trẻ em đến trƣờng mà khụng đƣợc chuẩn bị để học bằng tiếng Việt, và chỉ một số ớt GV thực sự đƣợc chuẩn bị để tham gia giảng dạy song ngữ một cỏch cú hệ thống. Chỉ cú một số ớt cỏc ngụn ngữ DTTS đƣợc viết, và tài liệu trong chƣơng trỡnh cũng nhƣ cỏc chƣơng trỡnh đào tạo GV về giỏo dục song ngữ khụng cú nhiều. Bộ Giỏo dục và Đào tạo đang cố gắng giải quyết vấn đề xa xụi hẻo lỏnh bằng cỏch xõy dựng cỏc trƣờng nội trỳ và bỏn trỳ (nơi HS ở cỏc ngày trong tuần nhƣng cú thể về nhà vào cuối tuần). Cỏc trƣờng cũng cú mục tiờu là đào tạo ngƣời DTTS để đảm đƣơng cỏc vị trớ nhõn sự và lónh đào chủ chốt, bao gồm cỏc vị trớ quản lý ở địa phƣơng, GV và nhõn viờn y tế. Cỏc trƣờng nội trỳ đƣợc ƣu tiờn cao trong việc bố trớ GV, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, sỏch giỏo khoa, đồ dựng giảng dạy và ngõn sỏch nhƣng hạn chế về số lƣợng.

Mặc dự đƣợc Đảng và Chớnh phủ quan tõm đặc biệt, nhƣng giỏo dục ở vựng khú khăn vẫn cũn nhiều bất cập. Một điều ai cũng nhận thấy, đú là sự nghốo đúi là một nhõn tố chớnh gõy ra những vấn đề cũn tồn tại trong tất cả cỏc lĩnh vực của cuộc sống, bao gồm cả lĩnh vực giỏo dục. Ngoài ra cũn rất

nhiều yếu tố khỏc ảnh hƣởng đến chất lƣợng giỏo dục ở cỏc vựng khú khăn, gồm cỏc yếu tố tự nhiờn và xó hội (nhƣ văn hoỏ, lối sống, thúi quen)... Những yếu tố này khiến GDVK phải đối mặt với hàng loạt vấn đề nhƣ:

a/ Cơ hội tiếp cận với giỏo dục cụng lập cho trẻ; b/ Tỡnh trạng bỏ học và nguy cơ tỏi mự;

c/ Áp lực đối với nữ giới giữa vai trũ truyền thống và mong muốn được giỏo dục

d/ Trỡnh độ của đội ngũ GV;

đ/ Chế độ chớnh sỏch - đời sống GV; e/ Cơ sở thiết bị trường học...

1.6.2. Vai trũ của bỏo chớ với giỏo dục vựng khú

Luật Bỏo chớ quy định: “Vai trũ, chức năng của bỏo chớ: Bỏo chớ ở nƣớc CH XHCN Việt Nam là phƣơng tiện thụng tin đại chỳng thiết yếu đối với đời sống xó hội; là cơ quan ngụn luận của cỏc tổ chức của Đảng, cơ quan Nhà nƣớc, tổ chức xó hội; là diễn đàn của nhõn dõn”.

Trờn thực tiến, hơn 80 năm ra đời, bỏo chớ cỏch mạng Việt Nam ngay từ khi xuất hiện trờn diễn đàn xó hội đó trở thành cụng cụ đắc lực tuyờn truyền cỏc chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và phỏp luật của Nhà nƣớc về mọi lĩnh vực xó hội nhƣ: kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội, giỏo dục... Đồng thời nú cũng là kờnh thụng tin phản hồi tõm tƣ nguyện vọng của toàn dõn đến với Đảng và Nhà nƣớc.

Trong bối cảnh toàn cầu hoỏ thụng tin nhƣ hiện nay, bỏo chớ núi riờng và cỏc phƣơng tiện truyền thụng đại chỳng trờn thế giới núi chung đó cú bƣớc phỏt triển nhƣ vũ bóo. Cựng với xu thế phỏt triển của cỏc nền bỏo chớ cỏc nƣớc trờn thế giới, bỏo chớ Việt Nam cũng chịu tỏc động to lớn, phỏt triển nhanh, mạnh, toàn diện cả về nội dung và hỡnh thức. Cỏc đầu bỏo khụng ngừng tăng số lƣợng, chất lƣợng để phục vụ độc giả. Đặc biệt, từ khi đất nƣớc

đổi mới, từ thập niờn 90 của thế kỷ XX trở lại đõy, bỏo chớ Việt Nam khụng chỉ dừng lại ở bốn loại hỡnh kinh điển: bỏo núi, bỏo hỡnh, bỏo in và bỏo ảnh, mà cũn mở rộng cỏc loại hỡnh nhƣ bỏo điện tử, truyền hỡnh trực tiếp, truyền hỡnh cỏp,... Bức tranh bỏo chớ ở nƣớc ta ngày càng phong phỳ, đa dạng. Khởi đầu, nƣớc ta chỉ cú 2 tờ bỏo in hàng ngày và hơn 10 tờ bỏo tuần, một đài phỏt thanh và một đài truyền hỡnh quốc gia với diện phủ súng hạn chế. Đến nay, cả nƣớc đó cú gần 600 cơ quan bỏo chớ, với hơn 700 ấn phẩm cỏc loại.

Bỏo chớ đó trở thành mún ăn tinh thần khụng thể thiếu của ngƣời dõn, đúng gúp một vai trũ quan trọng trong việc tuyờn truyền và hoàn thiện chủ trƣơng, đƣờng lối, phỏp luật của Đảng và Nhà nƣớc trong mọi lĩnh vực, trong đú cú giỏo dục. Bỏo chớ cú vai trũ quan trọng trong việc tuyờn truyền cho giỏo dục, ngƣợc lại, giỏo dục đó trở thành đề tài núng hổi cho bỏo chớ. Ngay sau khi Hồ Chủ Tịch đọc Tuyờn ngụn Độc lập tại Quảng trƣờng Ba Định lịch sử, bỏo chớ đó trở thành cụng cụ đắc lực tuyờn truyền, cổ vũ cho phong trào bỡnh dõn học vụ, kờu gọi toàn dõn diệt giặc dốt, giặc đúi. Từ một đất nƣớc triền miờn trong lửa đạn chiến tranh xõm lƣợc, là thuộc địa với 95% dõn số mự chữ, Đảng và Bỏc Hồ đó nhận thức rừ tầm quan trọng của giỏo dục, chỉ cú giỏo dục phỏt triển thỡ mới nõng cao dõn trớ toàn dõn. Lỳc sinh thời Bỏc từng căn dặn: “Một dõn tộc dốt là một dõn tộc yếu” chớnh vỡ lẽ đú. Với sự quan tõm chăm súc của Đảng, Nhà nƣớc và cỏc cấp lónh đạo, sự nghiệp giỏo dục Việt Nam đó đạt những thành tớch nhất định, đào tạo nhiều thế hệ cỏc nhà khoa học, cỏc trớ thức cũng nhƣ nhứng thế hệ lao động giỏi, cú tay nghề và trỡnh độ học vấn cao.

Với thế mạnh là thụng tin nhanh nhạy, cú thể đến với quảng đại quần chỳng, thậm chớ đến với bạn đọc ở nƣớc ngồi, bỏo chớ Việt Nam đó trở thành cụng cụ tuyờn truyền đắc lực về cỏc chớnh sỏch của Đảng và Nhà nƣớc về sự nghiệp giỏo dục núi chung và GDVK núi riờng. Lợi thế của bỏo chớ ở chỗ nú

là kờnh thụng tin hai chiều: một mặt nú là diễn đàn đăng tải cỏc chớnh sỏch của Đảng và Nhà nƣớc về giỏo dục và GDVK đến với mọi ngƣời trong xó hội, để từ đú cỏc tổ chức giỏo dục, những ngƣời hoạt động trong ngành giỏo dục nhƣ CBQL cỏc cấp và GV, HS, cha mẹ HS và những ngƣời cú quan tõm đến giỏo dục cú cỏi nhỡn tồn diện về quan điểm chỉ đạo, lónh đạo của Đảng, Nhà nƣớc, cũng nhƣ sự quan tậm, đầu tƣ của tồn xó hội cho giỏo dục ĐH Việt Nam. Mặt khỏc, cũng thụng qua bỏo chớ, sau khi thấm nhuần lý luận của Đảng, Nhà nƣớc, những ngƣời hoạt động giỏo dục cũng nhƣ HS, phụ huynh sẽ tham gia đúng gúp ý kiến với cấp trờn, từ đú Đảng và Nhà nƣớc cú sự điều chỉnh cho hợp với nhu cầu thực tiễn.

Tiểu kết chƣơng 1

Thế giới đó bƣớc vào thế kỷ XXI với những thay đổi sõu sắc do sự phỏt triển nhƣ vũ bóo của khoa học – cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin. Nhõn loại đang chứng kiến sự hỡnh thành và phỏt triển của nền kinh tế tri thức, và cựng với nú là sự hỡnh thành nền văn minh trớ tuệ. Trong bối cảnh đú, Việt Nam luụn coi trọng nguồn lực con ngƣời, và coi giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu. Mục tiờu của giỏo dục là đào tạo con ngƣời Việt Nam phỏt triển toàn diện, khụng phõn biệt giới, dõn tộc, thành phần kinh tế…

Mặc dự Việt Nam đó đạt nhiều thành tựu đỏng kể trong giỏo dục, nhƣng vẫn cũn một khoảng cỏch lớn giữa giỏo dục ở miền nỳi, vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc, và giỏo dục ở đồng bằng, thành thị. Với sự quan tõm của Đảng và Nhà nƣớc, ngành giỏo dục đang nỗ lực rỳt ngắn khoảng cỏch về giỏo dục giữa cỏc vựng miền. Với “quyền năng” đặc biệt của thụng tin và truyền thụng, CTTT về GDVK là một trong những yếu tố quan trọng gúp phần nõng cao chất lƣợng giỏo dục, bởi đú là kờnh thụng tin đa chiều kết nối giữa CBQL giỏo dục cỏc cấp, giữa những ngƣời làm việc trong ngành giỏo dục, cũng nhƣ ngành giỏo dục với tồn xó hội và ngƣợc lại.

Là cơ quan ngụn luận của Bộ GD-ĐT, Bỏo GD&TĐ đó dành cho CTTT về GDVK một vị trớ nhất định. Từ những lý luận đó trỡnh bày ở chƣơng I, xin phõn tớch thực trạng của CTTT về GDVK trờn Bỏo GD&TĐ trong chƣơng II, nhằm rỳt ra những biện phỏp thớch hợp nhằm nõng cao hiệu quả của CTTT về GDVK, gúp phần rỳt ngắn khoảng cỏch về giỏo dục giữa cỏc vựng miền.

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CễNG TÁC TỔ CHỨC TRUYỀN THễNG VỀ GIÁO DỤC VÙNG KHể TRấN BÁO GIÁO DỤC VÀ THỜI ĐẠI

2.1. Tổng quan về Bỏo Giỏo dục và Thời đại

2.1.1. Khỏi quỏt quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển

Bỏo GD & TĐ ra số bỏo đầu tiờn ngày 5.12.1959. Đến nay, tờ bỏo đó cú bề dày lịch sử 50 năm tuyờn truyền, phản ỏnh sự nghiệp giỏo dục đào tạo của nƣớc nhà, là tiếng núi của ngành giỏo dục, là cơ quan ngụn luận của Bộ Giỏo dục và Đào tạo Việt Nam. Khi mới thành lập, tờ bỏo cú tờn Ngƣời GV nhõn dõn. Ngay từ những ngày đầu, Bỏo đó thể hiện sức mạnh của một cơ quan ngụn luận chớnh thức của ngành, đi đầu trong việc tuyờn truyền cỏc chủ trƣơng, đƣờng lối giỏo dục của Đảng, phỏt hiện, bồi dƣỡng và khơi dậy khớ thế của phong trào thi đua Hai Tốt, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cỏch mạng và cụng cuộc xõy dựng CNXH và đấu tranh thống nhất Tổ quốc. Từ trong cuộc cỏch mạng hào hựng của tồn dõn tộc, Bỏo Ngƣời GV nhõn dõn đó tỏ rừ bản lĩnh và sức sống của một tờ bỏo đặc thự. Những năm đầu thập kỷ 60, với việc tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lƣợc, cỏc cỏn bộ, PV của Bỏo đó gúp phần khụng nhỏ vào ba cuộc cỏch mạng theo lời dạy của Bỏc Hồ kớnh yờu: “Muốn xõy dựng CNXH, phải cú con ngƣời XHCN”. Phong trào thi đua Hai tốt sụi nổi và rộng khắp trong cỏc trƣờng học luụn là tiờu điểm tuyờn truyền của Bỏo. Bỏo cũng làm tốt nhiệm vụ tuyờn truyền, phỏt hiện bồi dƣỡng cỏc điển hỡnh tiờn tiến, những ngọn cờ anh hựng của ngành GD-ĐT nhƣ Bắc Lý, Hải Nhõn, Cẩm Bỡnh, Hải Cƣờng, Xuõn Đỉnh...

Thỏng 7.1985, tờ bỏo Ngƣời GV Nhõn dõn chớnh thức đổi tờn tờn thành Bỏo GV nhõn dõn cho phự hợp với đổi thay của nền giỏo dục nƣớc nhà, và từ thỏng 4.1991 đến nay, tờ bỏo mang tờn chớnh thức là: Bỏo GD&TĐ. Trong suốt nửa thế kỷ qua, tờ bỏo này luụn bỏm sỏt đƣờng lối, chủ trƣơng, quan điểm giỏo dục của Đảng, giữ vững bản lĩnh chớnh trị, làm trũ sứ mệnh là tiếng

núi của ngành giỏo dục Việt Nam, là diễn đàn tồn xó hội vỡ Sự nghiệp GD&ĐT. Tại lễ kỷ niệm 45 năm ngày thành lập15.12.2004, Bộ trƣởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Minh Hiển đó một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng cũng nhƣ vị thế của bỏo: “Phỏt huy truyền thống 45 năm vẻ vang, Bỏo GD & TĐ cần tiếp tục vƣơn lờn, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp CNH – HĐH của Tổ quốc”.

Từ sau Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI, Đảng ta đó đớch thõn khởi xƣớng cụng cuộc đổi mới. Hàng loạt cỏc văn kiện của Đảng qua cỏc đại hội VII, VIII, IX cựng cỏc Nghị quyết quan trọng khỏc đó soi đƣờng cho sự nghiệp GD&ĐT tiến lờn. Mục tiờu CNH-HĐH đó đƣợc xỏc định, đồng nghĩa với trọng trỏch và sứ mệnh nặng nề hơn cho sự nghiệp GD&ĐT nƣớc ta. Bỏm sỏt nhiệm vụ chớnh trị của ngành, cụ thể hoỏ những tƣ tƣởng lớn theo tinh thần Nghị quyết của Hội nghị Trung ƣơng Đảng lần thứ hai (khoỏ VIII) và nội dung đó đƣợc thể chế hoỏ trong Luật Giỏo dục, Bỏo GD & TĐ đó thực sự xụng xỏo, đi đầu trong việc tuyờn truyền sõu rộng cỏc chủ trƣơng, đƣờng lối, chớnh sỏch, là sõn chơi trớ tuệ bổ ớch, gúp phần bồi dƣỡng kiến thức, phƣơng phỏp sƣ phạm, phỏt hiện, biểu dƣơng, khẳng định những điển hỡnh tiờn tiến và làm tốt nhiệm vụ nhõn điển hỡnh trong thời kỳ đổi mới, theo tinh thần Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX đó nờu: “Nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dƣỡng nhõn tài”, chuẩn bị những điều kiện cần thiết để đất nƣớc ta tiến mạnh vào thế kỷ XXI, hoàn thành cơ bản cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ vào năm 2020.

Trong bối cảnh đất nƣớc với nền kinh tế sụi động hiện nay, hơn lỳc nào hết, nhiệm vụ và sứ mệnh đặt lờn vai ngành GD-ĐT càng nặng nề và vẻ vang hơn; sự nghiệp GD-ĐT đó, đang và sẽ ngày càng tỏc động sõu sắc và trực tiếp đến mọi ngành, mọi lĩnh vực, mọi ngƣời và mọi nhà, là khu vực nhạy cảm, cuốn theo sự chỳ ý và quan tõm của tồn xó hội. Vỡ vậy, Bỏo GD & TĐ một mặt phải làm tốt nhiệm vụ tuyờn truyền trong ngành, mặt khỏc phải chủ động

đi đầu, trực tiếp tham gia định hƣớng dƣ luận, mở rộng đối tƣợng phục vụ, để xó hội hiểu đỳng bản chất và nhiệm vụ cơ quan ngụn luận của ngành giỏo dục. Để làm tốt nhiệm vụ của mỡnh, cỏc đồng chớ lónh đạo và cỏc cỏn bộ, PV Bỏo đó khụng ngừng nõng cao nhận thức và bản lĩnh chớnh trị, hiểu rừ và hiểu đỳng cỏc chủ trƣơng đƣờng lối đi đụi với việc bồi dƣỡng, tớch luỹ kiến thức của khoa học sƣ phạm và khoa học quản lý, sao cho mỗi cỏn bộ của toà sạon vừa cú cỏi tõm sỏng trong, vừa cú tầm trớ tuệ phự hợp.

Những năm gần đõy, Bỏo GD & TĐ đó cú những đổi mới quan trọng. Bỏo đó cú nội dung thiết thực và bổ ớch hơn, với hỡnh thức đƣợc cải tiến liờn tục, phự hợp với xu thế của bỏo chớ hiện đại. Ngoài trụ sở chớnh ở Hà Nội, toà soạn cũn cú cỏc văn phũng thƣờng trỳ cỏc tỉnh phớa Nam đặt tại TP HCM, văn phũng đại diện Cần Thơ, Đà Nẵng và Nghệ An. Tổng số cỏn bộ trong cơ quan là 85 ngƣời, với 1 tiến sỹ, 2 nghiờn cứu sinh, 15 thạc sỹ. 100% PV đạt trỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông về giáo dục vùng khó trên báo giáo dục và thời đại (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)