1. NỘI DUNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP:
2.4. Cơ cấu tổ chức kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp
2.4.2. Chức năng của các bộ phận nghiệp vụ
❖ Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị do đại hội cổ đơng bầu ra. Vai trị chính của hội đồng quản trị chính là Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty.
❖ Giám đốc:
Giám đốc là pháp nhân do hội đồng quản trị bầu ra và là người đại diện cho công ty trước pháp luật, có trách nhiệm:
• Tổ chức bộ máy nhân sự cho cơng ty.
• Chịu trách nhiệm về hành chính, quản trị các hoạt động thường ngày của doanh nghiệp.
• Theo dõi hoạt động kinh doanh của các phịng ban.
• Quản lý việc ký kết và theo dõi thực hiện các hợp đồng kinh doanh, duy trì mối quan hệ với khách hàng chiến lược.
• Xây dựng kế hoạch kinh doanh, vạch ra định hướng phát triển cho công ty.
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC PHỊNG KẾ TỐN PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU PHÒNG NHÂN SỰ PHÒNG KỸ SƯ HỖ TRỢ KỸ THUẬT BỘ PHẬN SẢN XUẤT
17
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho hội đồng quản trị.
❖ Phòng Kỹ sư hỗ trợ kỹ thuật:
• Hỗ trợ khách hàng trong việc tư vấn thiết kế bảng vẽ của board mạch, thiết bị bán dẫn.
• Nghiên cứu lập ra bảng định mức nguyên liệu cần thiết để thiết kế sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng.
• Phối hợp với bộ phận xuất nhập khẩu để cung cấp tên hàng tiếng Việt và mã số hàng hóa của những nguyên phụ liệu nhập khẩu để sản xuất thành phẩm.
• Quan tâm chăm sóc những khách hàng đã có để họ sẽ ln là khách hàng
trung thành của cơng ty.
❖ Phịng Nhân sự:
• Tìm kiếm và lựa chọn nhân sự phù hợp để thực hiện các mục tiêu kinh
doanh của doanh nghiệp.
• Đảm bảo đủ số lượng nhân sự cần thiết cho sự hoạt động của doanh nghiệp.
• Hướng dẫn hỗ trợ nhân viên để hịa hợp với mơi trường văn hóa doanh nghiệp đồng thời tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn để nâng cao kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ của nhân viên
• Giải quyết chế độ chính xác, tiền lương, bảo hiểm xã hội cho nhân viên.
❖ Phịng sản xuất:
Bộ phận sản xuất:
• Nhận đơn đặt hàng từ bộ phận kỹ sư hỗ trợ kỹ thuật, phân tích số liệu, lập kế hoạch, lịch trình sản xuất.
• Ước tính thời gian, chi phí, số lượng nguyên phụ liệu cần thiết để phục vụ cho sản xuất. Đảm bảo việc sản xuất hàng hóa theo đúng thời gian và khoảng ngân sách đã định.
• Lập báo cáo tiến độ sản xuất và xử lý tình hng phát sinh trong q trình sản xuất hàng hóa
• Kiểm tra bảo trì hệ thống máy móc thiết bị thường xun nhằm đề phòng
18
Bộ phận quản lý chất lượng
Bộ phận quản lý chất lượng hàng hố có vai trị kiểm sốt chất lượng hàng hóa đầu ra của bộ phận sản xuất, phát hiện ra các lỗi sản phẩm, lỗi kỹ thuật nhằm đưa ra biện pháp giải quyết khắc phục.
❖ Phòng kế tốn
• Có trách nhiệm tư vấn cho giám đốc về mặt quản lý hạch toán, sử dụng
đồng vốn có hiệu quả nhất.
• Thực hiện chế độ kế tốn, thống kê báo cáo định kì, thực hiện các cơng tác quản lý, lưu trữ dữ liệu chứng từ, cơng tác thanh tốn thu chi theo đúng chế độ kế tốn, theo dõi cơng nợ và có biện pháp để thu hồi cơng nợ. • Lập báo cáo tài chính, kiểm tra tính chính xác của số liệu.
• Đại diện xử lý tình huống phát sinh với các cơ quan chức năng trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến tài chính kế tốn của Cơng ty.
• Thực hiện thanh toán quốc tế cho lô hàng nhập khẩu, đối chiếu số liệu trong tờ khai, hóa đơn đề làm thủ tục thanh tốn
• Căn cứ vào số liệu nhập khẩu thực tế nhập khẩu và số lượng nguyên phụ liệu xuất kho để sản xuất sản phẩm để tiến hành làm báo cáo quyết tốn ngun phụ liệu và sản phẩm.
❖ Phịng xuất nhập khẩu:
• Tiến hành khai báo hải quan cho lơ hàng nhập khẩu, xuất khẩu.
• Phối hợp với phòng kỹ sư hỗ trợ kỹ thuật để tìm đúng mã số hàng hóa cho mặt hàng.
• Tiến hành thủ tục hải quan cần thiết cho lơ hàng để lơ hàng được thơng quan nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian và chi phí cho cơng ty. • Xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình khai báo, sửa tờ khai nếu phát
hiện có sai sót và tiến hành đem hàng hóa tới địa điểm kiểm hóa (nếu có).