Trong phòng thí nghiệm

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 hk II( Soạn theo TKBG) (Trang 45 - 48)

I. Tính chÍt vỊt lí ?Kí hiệu, công thức hoá hục của

1.Trong phòng thí nghiệm

GV: Nêu mục tiêu của tiết hục. GV: Giới thiệu cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm(nguyên liệu,

phơng pháp) a) Thí nghiệm:

HS: Nghe và ghi bài. Nguyên liệu:

- Mĩt sỉ kim loại: Zn, Al. - Dụng dịch HCl, H2SO4.

GV: Làm thí nghiệm điều chế hiđro (Cho Zn + dung dịch HCl) và thu khí hiđro bằng hai cách:

GV: Các em hãy nhỊn xét hiện tợng thí nghiệm.

GV: Đa que đờm còn tàn đõ vào đèu ỉng dĨn khí => gụi mĩt HS nhỊn xét. GV: Bư sung:

Cô cạn dung dịch sẽ thu đợc ZnCl2 => Các em hãy viết phơng trình phản ứng điều chế.

GV: Cách thu khí hiđro giỉng và khác cách thu khí oxi nh thế nào? vì sao? GV: Yêu cèu HS thảo luạn nhờm?

GV: Để điều chế khí hiđro ngới ta xờ thể thay kẽm bằng nhôm, sắt, thay dung dịch HCl bằng dung dịch H2SO4 => Các em làm bài tỊp 1:

Viết các phơng trình phơng trình phản ứng sau:

1) Fe + dung dịch HCl 2) Al + dung dịch HCl.

3) Al + dung dịch H2SO4.

(Fe hoá trị II, Al hoá trị III)

GV: Gụi HS nhắc lại cách điều chế hisro trong phòng thí nghiệm. GV cho HS đục baì đục thêm.

- Phơng pháp: Cho mĩt sỉ kim loại tác dụng với mĩt sỉ dung dịch axit.

HS: Quan sát thí nghiệm. HS: NhỊn xét:

- Cờ bụt khí xuÍt hiện trên bề mƯt miếng kẽm rơi thoát ra khõi ỉng nghiệm.

- Khí thoát ra không làm cho than bùng cháy => khí đờ không phải là oxi.

- Khí thoát ra cháy với ngụn lửa màu xanh nhạt.

HS: Viết phơng trình:

Zn + 2HCl to ZnCl2 + H2 HS: Thảo luỊn nhờm rơi trả lới.

HS: Khí hiđro và khí oxi đều cờ thể thu bằng cách đỈy không khí và đỈy nớc(Vì cả hai khí này đều ít tan trong nớc). HS: Thu khí hiđro bằng cách đỈy không khí, ta phải úp ngợc ỉng nghiệm(còn khi thu khí oxi phải ngửa ỉng nghiệm).

Vì: Khí hiđro nhẹ hơn không khí còn khí oxi nƯng hơn không khí.

HS: Làm bài tỊp vào vị.

1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 2) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 3) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 HS: Điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm ta cho mĩt sỉ kim loại nh Zn, Al, Fe tác dụng với mĩt sỉ dung dịch axit nh HCl, H2SO4 loãng.

Hoạt đĩng 2

2. Trong công nghiệp

GV: NGớp ta điều chế hiđro trong công nghiệp bằng cách điện phân nớc.

- Dùng than khử hơi nớc.

GV: Cho HS quan sát tranh vẽ sơ đơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

điện phân nớc. HS: Quan sát tranh vẽ và viết phơng trình:2H2O điện phân 2H2 + O2

Hoạt đĩng 3

II. Phản ứng thế

GV: NhỊn xét các phản ứng ị bài tỊp 1 và cho biết:

- Các nguyên tử Al, Fe, Zn đã thay thế nguyên tử nào của axít ?

Các phản ứng hoá hục trên gụi là phản ứng thế => Các em rút ra định nghĩa phản ứng thế.

HS: NGuyên tử của đơn chÍt Zn, Fe, Al đã thay thế nguyên tử hiđro trong hợp chÍt. HS: Nêu định nghĩa Hoạt đĩng 4 Củng cỉ - luyện tỊp GV: Ra bài tỊp: Bài tỊp 2:

Em hãy hoàn thành các phơng trình phản ứng sau và cho biết mỡi phản ứng thuĩc lụai nào?

a) P2O5 + H2O H3PO4

b) Cu + AgNO3 Cu(NO3) + Ag c) Mg(OH)2 to MgO + H2O

d) Na2O + H2O NaOH e) Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 GV: Yêu cèu HS làm bài tỊp 3 Bài tỊp 3:

a) Viết phơng trình phản ứng điều chế hiđro từ kẽm và dung dịch H2SO4 loãng. b) Tính thể tích khí H2 thu đợc(ị đktc) khi cho 13 gam kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (d)

GV: Gụi HS lên bảng giải bài tỊp

HS: Làm bài tỊp vào vị. HS: a) P2O5 + 3H2O 2H3PO4 b) Cu + 2AgNO3 Cu(NO3) +2 Ag c) Mg(OH)2 to MgO + H2O d) Na2O + H2O 2NaOH e) Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 a,d là phản ứng hoá hợp. c) Là phản ứng phân hụ. b,e là phản ứng thế

HS: Giải bài tỊp vào vị. a) Phơng trình: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 n( Zn) = 0,2( ) 65 13 mol M m = = Theo phơng trình: n(H2) = n(Zn) = 0,2 mol => Thể tích khí hiđr thu đợc(ị đktc) là: V(H2) = n ì 22,4 = 4,48 (lít) 4. DƯn dò : Bài TỊp về nhà 1,2,3,4,5 tr. 116

Xem trớc bài luyện tỊp 6

Ngày soạn: 16/3/2009 Ngày giảng: 18/3/2009

Tiết 51

Bài 34: Bài luyện tỊp 6

I: Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hục sinh ôn lại đợc những tính chÍt cơ bản nh: tính chÍt vỊt lý của hiđrô, tính chÍt hoá hục, điều chế, ứng dụng của hiđrô.

- Ôn lại đợc khái niệm phản ứng oxi hoá - khử , sự khử, sự oxi hoá, chÍt khử và chÍt oxi hoá.

- Ôn lại đợc khái niệm phản ứng thế.

- VỊn dụng các kiến thức cờ liên quan để giải các bài tỊp cờ tính tưng hợp. 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện cho hục sinh khả năng viết phơng trình hoá hục về tính chÍt của hiđrô, các phơng trình về điều chế hiđrô....

- Kỹ năng làm bài tỊp tính theo phơng trình hoá hục.

- Rèn luyện cho hục sinh kỹ năng hục tỊp hoá hục đƯc biệt la phơng pháp so sánh, khái quát.

3. Thái đĩ:

- Chính xác, cỈn thỊn, tính toán định lợng hoá hục. - Chuyên cèn ham hục hõi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu thích môn hục.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 hk II( Soạn theo TKBG) (Trang 45 - 48)