Các hình thức huyđộng vốn củaNgân hàng thương mại

Một phần của tài liệu 151 HOÀN THIỆN CÔNG tác HUY ĐỘNG vốn tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN sài gòn CÔNG THƯƠNG GIAI đoạn 2016 2020,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 25 - 31)

1.2. CÔNG TÁC HUYĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.2.2. Các hình thức huyđộng vốn củaNgân hàng thương mại

1.2.2.1. Tiền gửi của khách hàng

Căn cứ vào nguồn hình thành, vốn tiền gửi của NHTM bao gồm tiền gửi của tổ chức kinh tế, tiền gửi của dân cư và tiền gửi khác.

- Tiền gửi của tổ chức kinh tế:

•Tiền gửi khơng kỳ hạn

Đây là khoản tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất kỳ lúc nào và ngân hàng phải thỏa mãn yêu cầu đó, thực chất đó là khoản tiền gửi dùng để đảm bảo trong thanh toán.

Tiền gửi đảm bảo thanh toán được ký ủy thác vào ngân hàng để thực hiện các khoản chi trả phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của khách hàng một cách thuận tiện và tiết kiệm. Đây là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi chờ thanh tốn mà khơng phải để dành. Bởi vậy đối với khách hàng đây là một tài sản mà họ ký ủy thác, ủy nhiệm cho ngân hàng bảo quản và thực hiện các nghiệp vụ liên quan theo yêu cầu của họ. Đây là nguồn vốn mà việc gửi và rút tiền có thể thực hiện vào bất kỳ lúc nào, ngân hàng khó xác định trước, nhưng trên thực tế ln có sự chênh lệch về thời gian và số lượng giữa việc gửi và rút tiền, cho nên tại mỗi ngân hàng luôn tồn tại một số dự tiền gửi không kỳ hạn mà ngân hàng có thể sử dụng để cho vay. Lãi suất của loại tiền gửi này rất thấp, thậm chí có những khoản tiền gửi ngân hàng không phải trả lãi. Cho nên nguồn vốn này giúp cho ngân hàng hạ thấp giá mua vốn, nâng cao khả năng tài chính trong cho vay và đầu tư.

•Tiền gửi có kỳ hạn

Là loại tiền gửi có sự thỏa thận về thời hạn rút tiền. Về nguyên tắc, người gửi chỉ có thể rút tiền theo thời hạn đã thỏa thuận, nhưng trên thực tế để thu hút loại tiền gửi này với kỳ hạn dài, các ngân hàng thường cho phép rút tiền trước hạn nhưng khi đó khách hàng chỉ được hưởng lãi suất không kỳ hạn hoặc hưởng mức lãi suất tương ứng theo loại kỳ hạn nhất định do ngân hàng quy định. Nguồn vốn này có độ ổn định cao, giúp ngân hàng chủ động trong

quá trình sử dụng.

- Tiền gửi của dân cư

Tiền gửi của dân cư là một bộ phận thu nhập bằng tiền của tầng lớp dân cư

trong xã hội gửi vào ngân hàng nhằm mục đích tiết kiệm, kiếm lời và thanh tốn. Tiền gửi của dân cư bao gồm: tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh tốn

•Tiền gửi tiết kiệm bao gồm: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền

gửi tiết kiệm có kỳ hạn.

+ Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn: Loại tiền gửi này người gửi tiền có thể rút ra một phần hoặc toàn bộ số tiền gửi bất cứ lúc nào. Nhưng khác với tiền gửi thanh tốn, người gửi tiền khơng được sử dụng các cơng cụ thanh tốn để chi trả cho người khác, lãi suất tiền gửi tiết kiệm thường cao hơn so với tiền gửi thanh toán. Phần lớn những người gửi tiền tiết kiệm loại này là do chưa xác định được nhu cầu chi tiêu cụ thể trong tương lai nhưng mong muốn hưởng mức lãi suất nhất định trong thời gian khoản tiền nhàn rỗi.

+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Đây là hình thức huy động truyền thống của ngân hàng. Khách hàng gửi tiền trên cơ sở thỏa thuận với ngân hàng về thời gian gửi, lãi suất theo quy định và khách hàng chỉ được rút tiền ra khi đến hạn. Tuy nhiên trên thực tế để khuyến khích người gửi tiền với kỳ hạn dài, các NHTM vẫn cho khách hàng rút ra trước hạn và được hưởng lãi suất thấp hơn so với lãi suất đã thỏa thuận ban đầu (thông thường bằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn).Với loại tiền gửi này, người gửi tiền được ngân hàng giao cho một sổ tiết kiệm, trong thời gian gửi tiền, sổ tiết kiệm này có thể dùng làm vật cầm cố hoặc được chiết khấu để vay vốn.

Do nguồn vốn huy động từ loại tiền gửi này mang tính ổn định, nên các NHTM thường đưa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau nhằm thu được nhiều nguồn vốn với lãi suất của các kỳ hạn khác nhau. Thông thường, kỳ hạn càng dài thì lãi suất huy động càng cao.

•Tiền gửi thanh tốn

Các cá nhân trong xã hội cũng có nhu cầu và đuợc pháp luật cho phép thực hiện thanh tốn qua ngân hàng. Khi đó, họ cũng mở tài khoản tiền gửi thanh tốn tại ngân hàng và gửi tiền vào đó để đáp ừng các nhu cầu thanh toán và sử dụng các tiện ích khác mà ngân hàng cung cấp.

Nguồn vốn huy động từ tiền gửi của dân cu có số lượng lớn thứ hai trong tổng số các loại tiền gửi vào ngân hàng và nó phụ thuộc rất lớn vào thu nhập bình quân theo đầu người, tỷ lệ tiết kiệm trên tồng thu nhập của dân cư, chất lượng phục vụ của NHTM, sự ổn định đồng tiền và nền kinh tế tăng trưởng vững chắc.

- Tiền gửi khác

Ngồi hai loại tiền gửi trên, tại các NHTM cịn có thêm các khoản tiền gửi khác như: tiền gửi của các TCTD khác, tiền gửi của Kho bạc nhà nước, tiền gửi của các tổ chức đoàn thể xã hội...

1.2.2.2. Phát hành Giấy tờ có giá

NHTM cịn huy động vốn thơng qua việc phát hành các giấy tờ có giá như kỳ phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi.

Đối tượng mua kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng và chứng chỉ tiền gửi là các cá nhân, tổ chức. Ngoài việc dùng số vốn nhàn rỗi hay phần thu nhập tạm thời chưa sử dụng đến để gửi tiết kiệm, nhiều cá nhân còn mua các giấy tờ có giá, trên thực tế đây là một kênh đầu tư của người có tiền trong xã hội nhưng khơng có khả năng và cơ hội đầu tư trực tiếp. Các kỳ phiếu, trái phiếu này có khả năng chuyển đồi dễ dàng ra tiền mặt khi cần thiết bằng cách bán, chuyển nhượng trên thị trường vốn hoặc chiết khấu tại ngân hàng. Bằng việc phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn, ngân hàng có khả năng tập trung một khối lượng vốn trong thời gian ngắn và hoàn toàn chủ động trong sử dụng. Hình thức này thường được thực hiện khi ngân hàng đã tiếp nhận được những

dự án vay vốn lớn với yêu cầu thời hạn giải ngân nhanh của khách hàng, hay sau khi đã cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn trong tồn hệ thống mà vẫn cịn thiếu và đuợc sự đồng ý của Thống đốc NHNN.

1.2.2.3. Vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác và Ngân hàng Trung ương

- Vốn vay các tổ chức tín dụng khác.

Nhằm khắc phục bất hợp lý trong việc điều hòa, huy động và sử dụng vốn của NHTM nhu: tại một thời điểm nào đó NHTM này thiếu vốn thanh tốn trong khi NHTM khác đang du thừa vốn, nên việc hình thành một thị truờng liên ngân hàng để góp phần vào việc điều hòa và phân phối lại vốn của các NHTM là rất cần thiết.

Thị truờng liên hàng ra đời nhằm tận dụng các nguồn vốn trong quá trình kinh doanh cũng nhu đảm bảo khả năng thanh tốn của các NHTM, kích thích các NHTM mở rộng huy động vốn để cho vay và cho vay lẫn nhau. Nhu vậy, các NHTM khi có những nhu cầu vay vốn của khách hàng mà chua đáp ứng đuợc hoặc thiếu hụt ngân quỹ khi nhiều khách hàng có nhu cầu rút tiền thì NHTM sẽ đi vay trên thị truờng liên ngân hàng. Nguồn vốn này chủ yếu là ngắn hạn, tỷ trọng tuơng đối lớn ở các ngân hàng bán bn, chi phí cao hay thấp phụ thuộc cung cầu trên thị truờng tiền tệ.

- Vốn đi vay ngân hàng trung uơng

Khi các NHTM đi vay vốn trên thị truờng liên ngân hàng để bổ sung vào vốn hoạt động của mình mà vẫn khơng đủ vốn hoạt động, hoặc chua đáp ứng đủ khả năng thanh tốn, trong truờng hợp đó các NHTM sẽ đi vay của ngân hàng trung uơng.

Tùy theo mục đích sử dụng và hình thức vay vốn, vốn vay NHTW đuợc chia thành các loại: Vốn vay ngắn hạn bổ sung, vay để thanh toán và vay chiết khấu.

sung vốn ngắn hạn của mình. Trong hình thức vay này, các NHTM chỉ

được vay

khi cịn hạn mức tín dụng hoặc trong hạn mức tín dụng mà NHTW đã thỏa thuận.

• Vốn vay để thanh toán: Các NHTM vay NHTW nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời khả năng thanh tốn (thời hạn vay thường ngắn thậm chí là qua đêm).

• Vay tái chiết khấu và tái cầm cố giấy tờ có giá: các giấy tờ này phải đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp, đảm bảo an tồn. Vay chiết khấu gồm hai hình thức:

Vay tái chiết khấu: NHTW nhận các giấy tờ có giá mà các NHTM đã

chiết

khấu trước đây để thực hiện nghiệp vụ giống như các NHTM đã làm. Tuy nhiên, việc cho vay tái chiết khấu đối với các NHTM đã được giới hạn trong mức cho phép (hạn mức tái chiết khấu) để thực hiện chính sách tiền tệ của NHTW.

Vay tái cầm cố giấy tờ có giá: là hình thức các NHTM đem các giấy tờ

có giá đến NHTW để làm tài sản đảm bảo xin vay vốn. Căn cứ trên tổng mệnh giá các giấy tờ có giá làm tài sản đảm bảo, NHTW sẽ cho vay theo tỷ lệ nhất định tùy theo chính sách quản lý cuả Nhà nước trong từng thời kỳ.

Nguồn vốn vay NHTW chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, chủ yếu là vốn ngắn hạn, chi phí cao hay thấp phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của NHTW: nếu NHTW thắt chặt tiền tệ thì lãi suất cho vay các NHTM sẽ cao và ngược lại, nếu NHTW nới lỏng tiền tệ thì chi phí các NHTM bỏ ra sẽ thấp.

1.2.2.4. Nguồn vốn khác

Bên cạnh các nguồn vốn nêu trên, trong quá trình hoạt động của mình các NHTM cịn có thể tạo lập vốn từ nhiều nguồn khác.

- Vốn trong thanh toán: là số vốn có được do ngân hàng làm trung gian thanh tốn cho nền kinh tế. Ví dụ: Số vốn trong thời gian khách hàng lưu ký tại ngân hàng nhưng chưa thanh toán trong một số hinh thức như séc bảo chi,

và ngồi nước cho các chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội. Đây là nguồn vốn mà ngân hàng có được do làm đại lý ủy thác của các tổ chức trong và ngoài nước để thực hiện đầu tư cho các chương trình, dự án. Trong thời gian vốn đã được ngân hàng tiếp nhận nhưng chưa giải ngân hết theo kế hoạch, hoặc vốn cho vay đã thu hồi về nhưng chưa đến hạn chuyển lại cho chủ đầu tư, ngân hàng có được một số vốn để kinh doanh. Mặt khác, khi thực hiện nghiệp vụ này ngân hàng còn được hưởng hoa hồng, phí làm tăng thêm thu nhập của mình.

Ngồi ra ngân hàng còn làm đại lý bán cổ phiều, trái phiếu cho các doanh nghiệp, cũng như thu hộ lợi tức từ đầu tư chứng khoán cho khách hàng... những nghiệp vụ này cũng tạo thêm nguồn vốn cho ngân hàng. Các nguồn vốn khác của ngân hàng có thể không nhiều, thời gian sử dụng đôi khi rất ngắn, nhưng điều đáng quan tâm là ngân hàng không phải tốn kém chi phí huy động, nhưng lại có các điều kiện phát triển các nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng khác, phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Một phần của tài liệu 151 HOÀN THIỆN CÔNG tác HUY ĐỘNG vốn tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN sài gòn CÔNG THƯƠNG GIAI đoạn 2016 2020,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 25 - 31)