Tiến trình hoạt động (4 giai đoạn)

Một phần của tài liệu giao an hdng 6 co the su dung (Trang 57 - 60)

Người thực hiện Nội dung hoạt động Thời gian

LPVN

1. Khám phá:

- Hát tập thể một bài hát liên quan đến chủ điểm

5 phút Tuần: Tiết:

NS: ND:

Lớp trưởng

Lớp trưởng

Ban giám khảo

- Tuyên bố lí do :

Những chiến công thầm lặng, những hi sinh cao cả của các anh hùng liệt sĩ, những đóng góp to lớn của các bà mẹ Việt Nam anh hùng … để đất nước ta được hoà bình, độc lập như ngày hôm nay điều đó thật đáng ngợi ca và trân trọng. Đã cóp rất nhiều bài hát, bài thơ, truyện kể … được viết ra để ca ngợi và tỏ lòng biết ơn, ngưỡng mộ những con người vĩ đại đó. Trong tiết sinh hoạt lớp của chúng ta hôm nay, chúng ta sẽ cùng cất cao lời ca, tiếng hát, cùng kể cho nhau nghe những câu chuyện về những con người vĩ đại đó của đất nước

2. Kết nối: Hoạt động 1: Hoạt động 1:

Thảo luận tìm ra các bài hát về chú bộ đội

Các tổ thảo luận trong thời gian 3 phút, sau đó mỗi tổ đại diện nêu tên các bài hát của tổ mình sẽ thực hiện

3. Thực hành:

Hoạt động2: Thi Biểu diễn các tiết mục văn nghệ - Nêu thể lệ cuộc thi, tiêu chuẩn đánh giá các tiết mục dự thi (về nội dung, chất lượng thực hiện, phong cách thể hiện, trang phục … )

Các tổ hội ý, thảo luận theo cặp để thể hiện các bài hát

- Các tổ lần lượt thể hiện các tiết mục của mình - Nhận xét và cho điểm công khai

* Biểu diễn các tiết mục văn nghệ của cá nhân - Mời cá nhân xung phong thể hiện

- Lớp bình chọn các tiết mục văn nghệ theo thứ hạng : nhất, nhì, ba …

4. Vận dụng:

Hoạt động 4 : Thi kể chuyện về chú bộ đội (GVCN dặn hs trước)

Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp kể. Khoảng 2 hs kể cả lớp lắng nghe

Kết thúc hoạt động

- Công bố các tiết mục văn nghệ của tập thể và cá nhân theo thứ hạng

- Mời GVCN phát biểu ý kiến

Tìm hiểu nhóm quyền bảo vệ: “bảo vệ trẻ em khỏi sự bóc lột”

? Trong cuộc sống các em đã chứng kiến hoặc qua sách báo, các phương tiện thông tin những hình thức bóc lột, ngược đãi, lạm dụng trẻ em như thế nào? - Nói lời cám ơn và chúc sức khoẻ tới các đại biểu,

30 phút

GVCN và tất cả các bạn

VI. Tư liệu :

Các tư liệu về các anh bộ đội với truyền thống cách mạng

VII. Dặn dò:

- GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết học.

- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau:

- Chủ điểm tuần sau : Ngày xuân và nét đẹp truyền thống quê hương

- Mỗi HS tự tìm những nét phong tục, tập quán tốt đẹp của quê hương - Những đổi mới tích cực trong đời sống văn hoá quê hương

- Những bài thơ, bài hát, câu chuyện … ngợi ca về quê hương - Những nét đổi mới của quê hương ta hiện nay

* Rút kinh nghiệm:

……… ……….………. ………

Ban giám hiệu duyệt

Ngày tháng năm - Số lượng: - Hình thức: - Nội dung: - Đề nghị: CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 & 2 MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN Hoạt động 1:

NGÀY XUÂN VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNGI/ Mục tiêu I/ Mục tiêu

1.Về kiến thức

Tuần: Tiết: NS:

- Hiểu được những phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương của dân tộc trong ngày xuân, ngày tết.

- Tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hương

- Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương.

2. Về kĩ năng

- Xác định/ tìm kiếm các lựa chọn về nét đẹp truyền thống ngày xuân, ngày tết.

- Tìm kiếm và xử lí thông tin về các phong tục tập quán vui xuân, đón tết.- Trình bày suy nghĩ về nét đẹp truyền thống ngày tết ngày xuân. - Trình bày suy nghĩ về nét đẹp truyền thống ngày tết ngày xuân.

3. Về thái độ

- Tự hào về quê hương, về các phong tục truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

II/ Nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM (Nếu có)

- Tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân.

III/ Các PP/KTDH tích cực được sử dụng

- Kể chuyện. - Hỏi và trả lời.

- Thảo luận, trình bày 1 phút.

IV/ Tài liệu và phương tiện

- Các tư liệu HS sưu tầm được: Phong tục tết của các dân tộc Việt Nam, các trò chơi dân gian ngày tết, các lễ hội mùa xuân, ngày tết, các câu đối tết, bài thơ, ca dao tục ngữ, tranh ảnh;… về ngày tết cổ truyền của dân tộc, về nét đẹp mùa xuân của quê hương đất nước.

- Các bài viết, sáng tác về ngày tết, về mùa xuân.

- Tiểu phẩm về các phong tục tập quán ngày xuân, ngày tết. - Bút dạ, bảng, giấy màu trang trí, giấy Ao.

Một phần của tài liệu giao an hdng 6 co the su dung (Trang 57 - 60)