- Hỏi và trả lời.
- Thảo luận, trình bày 1 phút.
- Kĩ năng biểu cảm,cảm thụ một tác phẩm nghệ thuật,thơ văn....viết về ngày xuân quê hương em.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin thông qua những phong tục, truyền thống văn hoá ngày xuân, ngày Tết của quê hương, đất nước qua sách báo, ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài hát, điệu múa, tranh ảnh và qua các truyện kể... mà HS đọc được, nghe được.Qua những trải nghiệm thực tế mà HS được biết
IV/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Các tư liệu HS sưu tầm được: Phong tục tết của các dân tộc Việt Nam, các trò chơi dân gian ngày tết, các lễ hội mùa xuân, ngày tết, các câu đối tết, bài thơ, ca dao tục ngữ, tranh ảnh;… về ngày tết cổ truyền của dân tộc, về nét đẹp mùa xuân của quê hương đất nước.
- Các bài viết, sáng tác về ngày tết, về mùa xuân.
- Tiểu phẩm về các phong tục tập quán ngày xuân, ngày tết. - Bút dạ, bảng, giấy màu trang trí, giấy Ao
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết:
V/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG (4 giai đoạn) Người thực
hiện
Nội dung hoạt động Thời gian
LPVN Lớp trưởng
-
1. Khám phá:
- Hát bài “Tết đến rồi” ( Nhạc và lời : Mộng Lân)
- Tuyên bố lí do: Dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng, ngày nay, đất nước ta đã ngày càng đổi mới, tiến lên theo con đường CNXH, cùng hoà chung với khí thế đi lên của cả nước, quê hương ta, tỉnh Đồng Nai yêu dấu, một trong những vùng kinh tế trọng điểm của khu vực miền Đông
Nam Bộcũng không ngừng phát triển với những thành
tựu nổi bật trên nhiều kĩnh vực kinh tế, xã hội … Để nhằm tìm hiểu về sự thay đổi của quê hương mình và từ đó nâng cao hơn nữa lòng yêu quê hương ,tự hào về những thành tựu đạt được của quê hương , hôm nay chúng ta sẽ cùng tham dự tiết hoạt động ngoài đầy ý nghĩa này.
- Phân công các tổ chuẩn bị thành viên thi đối đáp ca dao tục ngữ về quê hương.
3. Kết nối:
Hoạt động 2:Thảo luận về chủ đề “ngày xuân và nét đẹp truyền thống quê hương.”
Câu 1: Đây là phong tục của người Việt Nam thường làm vào mỗi ngày 23/12 âm lịch hằng năm?
Đưa ông táo
Câu 2: Đêm cuối của năm cũ bước sang năm mới gọi là gì? Giao thừa
Câu 3: Bạn hãy cho biết tên bài hát tiếng anh bất hữu mà ta thường nghe trong dịp tết?
Happy new year
Câu 4: Đây là loại hình múa nghệ thuật mà ta thường thấy trong dịp tết?
Múa lân, múa rồng
Các tổ thảo luận trong thời gian 3 phút, sau đó đại diện mỗi tổ lên trình bày 1 phút
3. Thực hành:
Hoạt động 3 : Thi trưng bày sản phẩm
- Mỗi đội sẽ cử đại diện lên thuyết trình về sản phẩm mà đội mình đã sưu tầm được.
BGK:
- Đúng chủ đề 5đ - Thuyết trình 5đ
- Xen kẽ một số tiết mục văn nghệ của cá nhân và tập thể
4. Vận dụng:
Hoạt động 4 : Thi kể chuyện về truyền thống quê hương em vào mùa xuân
Lớp trưởng điều khiển cả lớp thi kể( GVCN dặn hs tìm
5 phút
30 phút
trước)
Khoảng 2 hs kể cả lớp lắng nghe
- Tìm hiểu quyền trẻ em: Các tình huống phân biệt đối xử: Cô bé là út trong nhà, cô có nước da đen và không xinh bằng chị, không học giỏi bằng chị. Mọi người trong nhà thường trêu là “em bé sọt rác”. Bố mẹ rất chiều chị, đi đâu cũng cho chị đi theo vì chị là niềm hãnh diện của bố mẹ. Trong khi đó những người thân lại hay hỏi cô “có phải là con bố mẹ không sao mà chẳng giống chị tí nào?”. Cô cảm thấy rất buồn và tủi thân.
VI. Tư liệu:
Các tư liệu về quê hương
VII. Dặn dò:
- GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết học.
- Dặn dị HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau:
Chuẩn bị cho tiết sau với chủ đề : Tìm hiểu gương sáng Đảng viên quê hương em
- Mỗi tổ và cá nhân chuẩn bị một tiết mục văn nghệ đặc sắc với chủ đề: Hát về Đảng, Bác Hồ và về mùa xuân
- Bộ phận biên tập chuẩn bị trước một vài câu hỏi có cùng chủ đề để xen kẽ vào hoạt động
- Có thể chia cả lớp thành hai đội để thi đấu theo hình thức ví dụ như hát bài hát có chữ “xuân”, hỏi tên bài hát, tên tác giả …
* Rút kinh nghiệm: ……… ……….………. ……… Chủ điểm tháng 1- 2 : MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN Hoạt động 2:
GƯƠNG SÁNG ĐẢNG VIÊN QUÊ HƯƠNG EM
-
I MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, học sinh có khả năng
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết:
1.Về kiến thức
- Tìm hiểu về cuộc đời, phẩm chất và thành tích của những Đảng viên ưu tú trong sự nghiệp cách mạng xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
- Có lòng tự hào, cảm phục và yêu mến các Đảng viên ưu tú. - Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
2. Về kĩ năng
- Xác định/ tìm kiếm các lựa chọn về nét đẹp truyền thống ngày xuân, ngày tết.
- Tìm kiếm và xử lí thông tin về các phong tục tập quán vui xuân, đón tết.- Trình bày suy nghĩ về nét đẹp truyền thống ngày tết ngày xuân. - Trình bày suy nghĩ về nét đẹp truyền thống ngày tết ngày xuân.
3. Về thái độ
- Tự hào về quê hương, về các phong tục truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II/ CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG
( Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động )
- Kĩ năng thảo luận về một vấn đề.
- Kĩ năng trình bày một vấn đề trước tập thể lớp,toàn trường,nơi đông người.... - Bồi dưỡng kĩ năng, phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ và tính mạnh dạn, tự tin.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP,KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG DỤNG
- Động não. - Kể chuyện. - Hỏi và trả lời.
- Minh họa có hướng dẫn. - Thảo luận.
IV/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Các tư liệu HS sưu tầm được: Phong tục tết của các dân tộc Việt Nam, các trò chơi dân gian ngày tết, các lễ hội mùa xuân, ngày tết, các câu đối tết, bài thơ, ca dao tục ngữ, tranh ảnh;… về ngày tết cổ truyền của dân tộc, về nét đẹp mùa xuân của quê hương đất nước.
- Các bài viết, sáng tác về ngày tết, về mùa xuân.
- Tiểu phẩm về các phong tục tập quán ngày xuân, ngày tết. - Bút dạ, bảng, giấy màu trang trí, giấy Ao.
V/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG (4 giai đoạn) Người thực
hiện Nội dung hoạt động Thờigian
LPVN Lớp trưởng
1. Khám phá:
-Hát một bài tập thể: “ĐẢNG ĐÃ CHO TA MÙA XUÂN”
Tuyên bố lý do : Có được cuộc sống ấm no hạnh phúc như ngày nay, chúng ta không thể nào quên sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ kính mến .Đặc biệt là trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc , đã có biết bao đồng chí Đảng viên đã anh dũng hy sinh để bảo vệ và xây dựng đất nước ngày thêm tươi đẹp . Để
hiểu biết thêm về các gương sáng Đảng viên chi đội 6…. Tổ chức tiết hoạt hoạt với chủ đề : “Gương sáng Đảng viên quê em .”. Đó chính là lý do của tiết hoạt động hôm nay .
2. Kết nối:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về gương sáng Đảng viên
-Người dẫn chương trình lần lượt nêu câu hỏi, câu đố để các đội tiến hành giao lưu chủ đề ca ngợi Đảng, mừng xuân, quê hương,… các đội lần lượt hát một câu hoặc một đoạn có từ quê hương, đất nước, Đảng, mùa xuân,… để đội bạn cùng hát tiếp. -Các đội tiến hành theo yêu cầu của người dẫn chương trình. Đội nào đến lượt mà bị bế tắc coi như thua. Lúc này người dẫn chương trình hỏi sang cổ động viên.
-Điểm được công bố trên bảng.
3. Thực hành:
Hoạt động 2: Nghe báo cáo hoạt động truyền thống cách mạng
- Người điều khiển mời báo cáo viên lên nói chuyện với lớp -Cảm ơn các đại biểu đã thamgia hoạt động.
4. Thực hành:
Hoạt động 3: Thi văn nghệ hát về những người anh hùng của đất nước.
Lớp phó văn nghệ điều khiển cho cả lớp thi văn nghệ theo chủ đề trên.
Các tổ có 2 phút để chuẩn bị, thể lệ thi mỗi tổ 1 tiết mục. Ban giám khảo nhận xét và cho điểm.
Thư kí ghi lại điểm của các tổ.
Tìm hiểu các điều khoản liên quan đến nhóm quyền được bảo vệ:
- không phân biệt đối xử
- quyền được nhận làm con nuôi
- quyền được hưởng sự chăm sóc thay thế đối với những trẻ em mất môi trường gia đình
- quyền được sống với cha mẹ
30 phút
5 phút