Khỏi niệm Lăng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) di tích thái lăng (đông triều quảng ninh) (Trang 30 - 32)

Chương 1 : LĂNG CÁC VUA TRẦN

1.1 Khỏi niệm Lăng

Khi núi đến lăng vua chỳa người Việt thường dựng cỏc thuật ngữ Lăng mộ, Lăng tẩm hay Sơn lăng. Hiểu theo nghĩa rộng hiện nay thỡ “Lăng mộ là mồ mả được xõy cất kiờn cố của vua quan, nhà quyền quý hoặc của một vĩ nhõn” [57, Tr.550]; Lăng tẩm là lăng của vua chỳa và cỏc cụng trỡnh xõy dựng trong khu vực lăng.

Cũng cú người lại cho rằng “Lăng là đặc danh dựng cho khu mộ tỏng của hoàng đế, khụng ai khỏc được dựng… tẩm là khu mộ của hoàng thõn, hoàng tử, cụng chỳa” [29, tr.256]

“Lăng nghĩa đen là cỏi gũ cao, như trong mấy chữ “như cương như lăng” của thơ Tiểu Nhó trong Kinh Thi vậy. Chữ “lăng” trong danh từ “lăng

tẩm” cú nghĩa là mộ. Sỏch Quốc ngữ phần Tề ngữ cú cõu: “lăng vi chi chung” nghĩa là làm mộ để chụn cất. Sỏch Thủy kinh vị thủy chỳ núi: Đời nhà Tần gọi mộ vua là sơn, đời Hỏn gọi là lăng (Tần danh thiờn tử trủng viết sơn, Hỏn viết lăng). Về sau chữ lăng dựng để chỉ riờng mộ của vua chỳa, như nhà Minh cú Thập tam lăng ở phớa bắc chõu Xương Bỡnh, nhà Thanh cú Đụng lăng, Tõy lăng ở tại huyện Tuõn Húa, phớa đụng và phớa tõy Bắc Kinh và tại huyện Lại Thủy, cỏch Vạn Lý Trường Thành 50 dặm. Những chữ “sơn lăng”, “lăng viờn”, “lăng tẩm” đều chỉ vào cỏc mộ vua.

Tẩm nghĩa đen là ngủ, là nghỉ ngơi hay phũng ngủ. Nú lại cú nghĩa đen

là cỏi phũng để bài vị người chết. Phũng ấy được chia làm hai phũng nhỏ: phũng bờn ngoài gọi là miếu cú cửa thụng vào phũng bờn trong đúng kớn. Chữ

tẩm dựng đi đụi với chữ lăng cũn cú nghĩa là cỏi ngụi nhà dựng gần bờn mộ

vua để làm nơi thờ phụng. Sỏch Sử ký núi: Đến đời nhà Tần mới xõy dựng

tẩm một bờn mộ, nhà Hỏn theo Tần chế cũng cú những viờn tẩm (Chớ Tần thỉ xuất tẩm khởi ư mộ trắc. Hỏn nhõn Tần chế, thượng lăng giai hữu viờn tẩm), [3, tr.112 –113].

Ở Trung Quốc từ thời Tõy Chu, khi tiến hành lập quốc phong hầu, xõy dựng chế độ tụng phỏp, tuyờn truyền trung tớn, giảng dạy về lễ nghĩa, tăng cường cầu cỳng,.. đồng thời cũng đó thiết lập những quy định và chế độ quản lý chuyờn biệt từ an tỏng thiờn tử, chư hầu khanh đại phu với chế độ “cụng mộ” đến chế độ mai tỏng thần dõn với chế độ “bang mộ”, cỏc quy định này được “luật húa” trong Chu Lễ. Theo đú, Cụng mộ và Bang mộ lấy vị trớ cao thấp để xỏc định quy mụ mộ to hay nhỏ, trồng cõy ớt hay nhiều, biểu thị chế độ đẳng cấp rất nghiờm ngặt. Từ thời Hỏn về sau, khi Nho giỏo trở thành hệ tư tưởng chớnh trị chớnh thống, với những quy định chặt chẽ về tụn ti, trật tự thỡ quy định đẳng cấp về tỏng thức, quy mụ lăng mộ càng chặt chẽ. Theo quy tắc của Lễ, trờn mọi phương diện phải tuõn tủ quy định về Lượng, vớ dụ như quy mụ to nhỏ, số lượng của cung điện, phũng ốc, đồ vật, độ dầy của quan tài, độ to nhỏ của phần mộ đều phải được phõn biệt theo đẳng cấp rừ ràng, những bậc càng tụn quý thỡ càng được quy mụ vừa to vừa nhiều. Trong lăng tẩm, yếu tố quan trọng nhất thể hiện đẳng cấp chớnh là độ to nhỏ của mộ, chớnh vỡ vậy mộ phần của quõn vương rất lớn, gọi là “lăng” hay “lăng tẩm” và “lăng”, “lăng tẩm” là thuật ngữ chỉ để dựng để chỉ mộ của vua chỳa.

Ở Việt Nam, cỏc tài liệu hiện biết cho thấy ớt nhất đến thời Lờ, thuật ngữ Lăng, Sơn lăng chỉ để dựng chỉ lăng mộ của vua, chỳa. Thời Nguyễn những quy chế về lăng mộ được quy định một cỏch chặt chẽ trong Đại Nam hội điển sử lệ với 5 nội dung: quy chế, lệnh cấm, xõy dựng, quy thức viờn tẩm

Như vậy, Lăng, Lăng tẩm, Sơn lăng là những thuật ngữ chỉ dựng để chỉ lăng mộ của vua chỳa, thứ dõn khụng được sử dụng thuật ngữ này mà chỉ được gọi là “khõu” “chủng” với nghĩa ban đầu là đống đất, gũ đất mà ở Việt Nam chỳng ta gọi chung là “nấm mồ”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) di tích thái lăng (đông triều quảng ninh) (Trang 30 - 32)