Tiểu kết chươn g1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) di tích thái lăng (đông triều quảng ninh) (Trang 46 - 48)

Chương 1 : LĂNG CÁC VUA TRẦN

1.3. Tiểu kết chươn g1

Trong xó hội phong kiến, lăng, lăng tẩm hay sơn lăng là khỏi niệm

dựng để chỉ mộ phần của vua và hoàng hậu, cỏc tầng lớp khỏc khụng được sử dụng thuật ngữ này, điều này được quy định hết sức chặt chẽ và mang tớnh phỏp lý cao trong cỏc quy định của cỏc triều đại phong kiến.

Trong lịch sử tồn tại 175 năm của mỡnh, nhà Trần đó xõy dựng hai khu sơn lăng ở Tam Đường (Hưng Hà - Thỏi Bỡnh) và An Sinh (Đụng Triều - Quảng Ninh). Khu sơn lăng ở Tam Đường được xõy dựng từ năm 1234 với lăng đầu tiờn là Thọ Lăng của Trần Thỏi Tổ (Trần Thừa) và lăng cuối cựng được xõy dựng tại đõy năm 1308 là Đức Lăng của vua Trần Nhõn Tụng, sau giai đoạn này chỳng ta khụng thấy cú ghi chộp về xõy dựng tại đõy nữa. Cỏc vua nhà Trần từ Trần Anh Tụng trở về sau đều chọn An Sinh là nơi xõy dựng lăng mộ của mỡnh.

Năm 1381, nhà Trần cho chuyển thần vị từ Chiờu Lăng và Dụ Lăng về lăng Tư Phỳc ở An Sinh, từ đú An Sinh trở thành khu sơn lăng tập trung của nhà Trần.

Nếu như khu sơn lăng ở An Sinh chỳng ta biết tương đối đầy đủ về vị trớ, tờn gọi và chủ nhõn của từng lăng thỡ khu sơn lăng ở Tam Đường tỡnh hỡnh

lại hoàn toàn trỏi ngược, chỳng ta chưa xỏc định được chớnh xỏc đõu là Thọ lăng, đõu là Dụ lăng và đõu là Chiờu lăng, tất cả mới dừng lại ở cỏc giả đoỏn.

Khu lăng tẩm ở Thỏi Đường được xõy dựng trờn khu vực đồng bằng cú địa hỡnh tương đối bằng phẳng, cỏc phần Đa, phần Bụt, phần Trung chớnh là lăng, cỏc lăng ở đõy đều được đắp tức là hoàn toàn nhõn tạo. Xõy dựng cỏc lăng mộ ở đõy, “kiến trỳc sư” ắt phải nhọc cụng để cải tạo địa hỡnh cho phự hợp với cấu trỳc của một sơn lăng, cỏc lớp sột dầy tụn lấp thấy được qua cỏc hố thăm dũ khảo cổ học ở đõy đó cho chỳng ta hỡnh dung phần nào cụng việc cải tạo đú. Khỏc với khu sơn lăng ở Tam Đường, khu sơn lăng ở An Sinh đó biết tận dụng tối đa cảnh quan thiờn nhiờn vốn cú để xõy dựng lăng. Cỏc lăng ở An Sinh cú khi sử dụng nguyờn một quả đồi để làm lăng như lăng Đồng Thỏi, lăng Tư Phỳc, lăng Phụ Sơn, cú khi cải tạo một phần sườn nỳi đua ra như lăng Ngải Sơn, Nguyờn Lăng. Sự kết hợp hài hũa giữa cỏc cụng trỡnh nhõn tạo và bối cảnh tự nhiờn đó tạo nờn sự hồnh trỏng mà vẫn đảm bảo tớnh uy nghiờm, thõm trầm của một lăng tẩm ở khu sơn lăng tại Yờn Sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) di tích thái lăng (đông triều quảng ninh) (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)