Cỏc di tớch cú liờn quan trực tiếp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) di tích thái lăng (đông triều quảng ninh) (Trang 134 - 136)

Chương 2 : DI TÍCH THÁI LĂNG

3.1 Thỏi Lăng trong hệ thống di tớch thời Trầ nở An Sinh

3.1.1 Cỏc di tớch cú liờn quan trực tiếp

Cỏc di tớch cú liờn quan trực tiếp đến Thỏi Lăng gồm di tớch đồi Đất Đỏ, di tớch am Mộc Cảo, chựa Trung Tiết (chựa Tuyết)

Di tớch đồi Đất Đỏ là di tớch nằm ở phớa Đụng của di tớch Thỏi Lăng, cỏch di tớch Thỏi Lăng khoảng 200m về phớa Đụng, di tớch này mới được phỏt hiện năm 2007 và được cho là cú quan hệ mật thiết với di tớch Thỏi Lăng.

Trong cấu trỳc lăng tẩm bờn cạnh cỏc cụng trỡnh kiến trỳc thuộc phần Địa thượng cũn cú cỏc cụng trỡnh phụ trợ khỏc nhằm phục vụ việc trụng coi,

chuẩn bị tiến hành cỏc nghi lễ của triều đỡnh. Nhà Trần từ đời Trần Thỏnh Tụng đó cú cỏc quy định về việc trụng coi lăng tẩm [26, tr.446]. Chi tiết này cho biết cỏc lăng tẩm nhà Trần luụn cú cỏc kiến trỳc phụ trợ.

Quy mụ thực tế của Thỏi Lăng lớn hơn những gỡ ta thấy ngày nay, nú khụng chỉ cú phần trung tõm địa thượng nằm ở trờn đỉnh đồi Tỏng Quỷ mà chắc chắn cũn được mở rộng xuống cỏc khu vực xung quanh. Ở phớa Nam, chỳng ta thấy Minh Đường của Thỏi Lăng chớnh là vị trớ hội thủy nằm liền sỏt chõn đồi phớa Nam của đồi Tỏng Quỷ, như vậy cú thể thấy rừ giới hạn phớa Nam của Thỏi Lăng chớnh là suối Phủ Am Trà do vậy cỏc cụng trỡnh phụ trợ chỉ cú thể được xõy dựng ở chõn đồi phớa Đụng và phớa Tõy, sự tập trung đồ sành với mật độ cao ở hai sườn phớa Đụng và phớa Tõy (cỏc hiện vật tỡm được ở khu SC) cho thấy rừ điều đú. Cỏc cứ liệu đú cho phộp suy đoỏn rằng cỏc dấu vết kiến trỳc cũn lại ở đồi Đất Đỏ chớnh là một phần của cỏc cụng trỡnh phụ trợ ở phớa Đụng của Thỏi Lăng [9, tr.387].

Am Mộc Cảo do Thuận Thành Bảo từ Hoàng Thỏi hậu lập làm nơi tu thiền và đồng thời cũng là để trụng coi Thỏi Lăng. Di tớch nằm cỏch Thỏi Lăng khoảng 1km về phỏi Bắc trong một thung lũng hẹp. Cỏc dấu vết cũn lại tại đõy gồm gạch ngúi mũi sen cú hỡnh dỏng, kớch thước giống như ngúi tỡm thấy ở Thỏi Lăng [7, tr.336-337]. Trong phần niờn đại của Thỏi Lăng luận văn đó giới thiệu về mối liờn hệ giữa am Mộc Cảo và Thỏi Lăng, cú thể núi Thỏi Lăng là nguyờn nhõn khiến am Mộc Cảo được xõy dựng.

Chựa Trung Tiết được xõy dựng trờn đất vốn là nơi ở của Lờ Chung và Đặng Tảo, hai đại quan dưới triều vua Trần Anh Tụng, khi Trần Anh Tụng mất, hai ụng đó tự nguyện về đõy dựng lều để trụng coi lăng mộ. Để dồn hết tõm sức vào việc trụng coi lăng mộ, hai ụng đó rời cả gia đỡnh, mồ mả tổ tiờn về đõy. Sau khi Lờ Chung và Đặng Tảo chết, cảm động trước lũng trung nghĩa

của hai ụng vua Trần Nghệ Tụng đó cho xõy dựng chựa trờn khu đất vốn là nền nhà cũ và đặt tờn là chựa Trung Tiết (trung hiếu và tiết nghĩa) nhằm ghi nhận tấm lũng của cỏc ụng. Di tớch cũn lại nhiều di vật thời Trần như gạch, ngúi và cỏc loại đồ gốm sứ,….

Di tớch chựa Trung Tiết, am Mộc Cảo cung cấp thờm những bằng chứng cho thấy việc trụng coi, săn súc khu lăng tẩm dưới thời Trần được hết sức coi trọng. Năm 1236, Trần Thỏi Tụng đó ban hành quy chế về việc xõy dựng nhà cửa phục vụ việc trụng coi lăng tẩm [26, tr.446] nhưng tiếc rằng chi tiết của quy chế này như thế nào chỳng ta khụng được biết. Nhưng với 3 di tớch cú liờn quan trực tiếp đến Thỏi Lăng đó cho thấy chựa Trung Tiết, am Mộc Cảo là nơi dành cho những người đảm nhận việc trụng nom thường xuyờn, chỳng đều nằm ngoài và cỏch khỏ xa khu lăng.

Qua đõy cú thể suy đoỏn rằng, rất cú thể cỏc cụng trỡnh phụ trợ trong khu vực lăng cú thể chỉ để phục vụ cho những dịp tế lễ, bỏi yết lăng tẩm của vua con/chỏu và triều đỡnh, cỏc kiến trỳc phục vụ cho những người trụng coi thường xuyờn cú thể phải ở ngoài khu vực lăng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) di tích thái lăng (đông triều quảng ninh) (Trang 134 - 136)