Thỏi Lăng trong hệ thống cỏc lăng tẩm nhà Trầ nở An Sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) di tích thái lăng (đông triều quảng ninh) (Trang 136 - 137)

Chương 2 : DI TÍCH THÁI LĂNG

3.1 Thỏi Lăng trong hệ thống di tớch thời Trầ nở An Sinh

3.1.2 Thỏi Lăng trong hệ thống cỏc lăng tẩm nhà Trầ nở An Sinh

Thỏi Lăng là lăng đầu tiờn được xõy dựng ở An Sinh, kể từ đõy nhà Trần lựa chọn An Sinh là nơi xõy dựng lăng tẩm thay vỡ Tam Đường như trước đõy.

Ngoài việc lựa chọn địa thế đặt lăng theo quan niệm về phong thủy thỡ cỏc lăng tẩm nhà Trần ở An Sinh điển hỡnh cho phong cỏch lấy nỳi làm lăng. Cú khi là sử dụng nguyờn một quả đồi để làm lăng, hoặc lựa chọn phần đất nằm giữa hai sườn nỳi kiểu tay ngai để đặt lăng. Thỏi Lăng là lăng điển hỡnh cho việc biến nỳi thành lăng. Thỏi Lăng đó kết hợp hài hũa được sự đắc địa về

nờn tớnh uy nghiờm của một khu sơn lăng với đường Thần đạo bắt đầu từ chõn nỳi, trung tõm Địa thượng được đặt ở đỉnh nỳi và cỏc kiến trỳc phụ trợ nằm hai bờn.

Như đó trỡnh bày, cấu trỳc tổng thể của một lăng tẩm nhà Trần ở Tam Đường như thế nào vẫn chưa được làm rừ, cỏc dấu vết kiến trỳc được phỏt hiện chủ yếu ở phớa Bắc của cỏc Phần Đa, Phần Bụt và Phần Trung. Trờn thực tế, cỏc Phần chớnh là Lăng, cỏc kiến trỳc tỡm được thuộc về phần Tẩm. Như

vậy, Kiến trỳc lăng tẩm ở Tam Đường cú đặc điểm là Lăng được đắp khỏ to và cao nhưng Tẩm vẫn được xõy dựng ở phớa dưới, nú hoàn toàn khỏc với cấu trỳc của Thỏi Lăng núi riờng và lăng tẩm của nhà Trần ở An Sinh núi chung.

Cỏc lăng ở An Sinh được xõy dựng theo phong cỏch biến nỳi làm lăng, tẩm được xõy dựng trờn mặt lăng. Điều này cho thấy Thỏi Lăng là khu lăng mộ đầu tiờn chuyển đổi về cấu trỳc trong kiến trỳc lăng tẩm nhà Trần. Mặc dự khụng thật chớnh xỏc về kớch thước nhưng cỏc bản vẽ cấu trỳc lăng tẩm nhà Trần ở An Sinh trong sỏch Trần triều thỏnh tổ cỏc xứ địa đồ là đỏng tin cậy,

điều này được chứng minh qua kết quả khai quật tại Thỏi Lăng và lăng Tư Phỳc. Theo mụ tả của sỏch này, cỏc lăng ở An Sinh đều cú cấu trỳc ba cấp nền chồng xếp lờn nhau giống như Thỏi Lăng.

So sỏnh cỏc loại hỡnh di vật tỡm được ở cỏc lăng cho thấy kiến trỳc ở Thỏi Lăng được trang trớ cầu kỳ hơn so với kiến trỳc ở cỏc lăng khỏc. Cỏc cấu kiện thỏp tỡm được tại lăng Ngải Sơn của vua Trần Hiến Tụng cho thấy sự đơn giản húa trong cỏc đường nột trang trớ so với thỏp ở Thỏi Lăng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) di tích thái lăng (đông triều quảng ninh) (Trang 136 - 137)