Diễn tiến và cấu trỳc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) di tích thái lăng (đông triều quảng ninh) (Trang 125 - 130)

Chương 2 : DI TÍCH THÁI LĂNG

2.3. Diễn tiến, cấu trỳc và niờn đại của di tớch Thỏi Lăng

2.3.1 Diễn tiến và cấu trỳc

Qua hệ thống di tớch, di vật thu được ở Thỏi Lăng cho thấy khu trung tõm Địa thượng của Thỏi Lăng cú cấu trỳc mặt bằng tổng thể hỡnh chữ nhật gồm 3 cấp nền chồng xếp lờn nhau theo kiểu hỡnh “kim tự thỏp”. Cỏc kiến trỳc trong khu vực Địa thượng bao gồm đường Thần đạo (Đg01), sõn Hành lễ (Sn02), khu kiến trỳc trung tõm và cỏc kiến trỳc bao quanh khu kiến trỳc trung tõm. Cấu trỳc tổng thể này khụng thay đổi trong suốt qua trỡnh tồn tại của Thỏi Lăng. Cỏc thay đổi chủ yếu diễn ra trong khu vực bao quanh khu kiến trỳc trung tõm. Diễn biến, cấu trỳc của di tớch và di vật cho thấy khu Địa thượng cú cỏc giai đoạn phỏt triển sau:

- Giai đoạn thứ nhất

Giai đoạn thứ nhất chớnh là gian đoạn xõy dựng đầu tiờn, giai đoạn này Thỏi Lăng cú kết cấu gồm: Đường Thần đạo (Đg01), sõn Hành lễ (Sn02), khu kiến trỳc trung tõm và cỏc kiến trỳc bao quanh khu kiến trỳc trung tõm

(BV23).

Khu kiến trỳc trung tõm bao gồm cỏc kiến trỳc KT03, Sn04, KT05, KT06, KT07 và KT08, trong đú KT03 là nơi đặt thần vị của vua, KT07 là

kiến trỳc lớn ở phớa sau, KT06 và KT08 đúng vai trũ như hành lang nối từ kiến trỳc KT05 đến KT07, đồng thời cũng là để tạo thành vũng khộp kớn quanh kiến trỳc KT03.

Cỏc kiến trỳc bao quanh khu vực kiến trỳc trung tõm gồm KT09 tường bao TB12, TB16 và KT14 ở phớa Tõy, KT10 ở phớa Bắc và KT11, tường bao TB13 và KT15 ở phớa Đụng. Cỏc kiến trỳc KT09, KT10 và KT11 bao lấy khu trung tõm ở 3 phớa Tõy,

Bắc và phớa Đụng. Tường bao TB12, TB13 phõn cỏch cỏc khu vực phớa Tõy và phớa Đụng với khu vực sõn Hành lễ Sn02, để khụng tạo ra sự biệt lập giữa cỏc khu vực, cổng KT14 (Hữu Mụn) được mở trờn tường bao TB12 và cổng KT15 (Tả Mụn) được mở trờn tường bao TB13 nhằm kiểm soỏt sự kết nối này.

Tường bao TB16 kết nối với TB12 ở phớa Nam. Tường bao TB14 kết nối với KT06 và tường bao TB13 kết nối với KT08 khộp kớn khu trung tõm phớa Đụng và phớa Nam. Để khộp kớn hoàn toàn khu vực Trung tõm thỡ ở phớa Bắc và phớa Đụng cũng phải cú tường bao, đồng thời mặt phớa Nam của cỏc kiến trỳc KT05, KT06 và KT08 phải được khộp kớn và mở cỏc cửa kết nối với sõn Hành lễ Sn02 qua hệ thống bậc tam cấp tại vị trớ cỏc bậc tam cấp BT109, BT110 và BT111. Điều này đồng nghĩa với việc KT05 thực chất là một kiến trỳc cổng chớnh phớa Nam của khu kiến trỳc trung tõm (BV25).

Như vậy, giai đoạn thứ nhất cỏc kiến trỳc khu vực trung tõm của Thỏi Lăng cú bố cục theo lối nhiều lớp khộp kớn, trong đú kiến trỳc tõm điểm quan trọng nhất là KT03, nơi đặt thần vị của vua Trần Anh Tụng và sau này cú thể thờm thần vị của Thuận Thỏnh Hoàng hậu (BV24).

- Giai đoạn thứ hai

Giai đoạn thứ hai là giai đoạn liền tiếp với giai đoạn thứ nhất, khi cỏc kiến trỳc bao quanh khu vực kiến trỳc trung tõm bị phỏ hủy, cỏc cụng trỡnh mới được xõy dựng thay thế cho cỏc kiến trỳc trước đú (BV26).

Cấu trỳc mặt bằng khu kiến trỳc khu vực trung tõm ở giai đoạn thứ hai khụng thay đổi so với giai đoạn thứ nhất, tất cả cỏc thay đổi đều diễn ra ở khu vực xung quanh. Cỏc kiến trỳc KT09, KT10 và KT11 bị phỏ hủy và thay vào đú là cỏc kiến trỳc mới. Ở phớa Tõy, cấp nền một được mở rộng về phớa Tõy, tường bao TB16 bị phỏ hủy, một bức tường mới được xõy dựng, kiến trỳc KT17 được xõy dựng thay thế cho KT09 đó bị phỏ hủy; Thỏp Tp19 và đường Đg18 dẫn từ khu trung tõm ra khu thỏp Tp19 được xõy dựng thay thế cho KT10 ở phớa Bắc và KT20 được xõy dựng ở phớa Đụng thay thế cho KT11. Kiến trỳc KT17 và KT20 được xõy dựng theo lối đăng đối qua khu kiến trỳc trung tõm, vai trũ của hai tũa này giống như tũa Tả Vu và Hữu Vu.

Việc xuất hiện một tũa thỏp trong cấu trỳc tổng thể kiến trỳc giai đoạn hai là điểm đặc biệt đỏng lưu ý của di tớch Thỏi Lăng. Thỏp là một loại hỡnh kiến trỳc Phật giỏo được xõy dựng khỏ phổ biến trong khu lăng tẩm trong hệ

thống cỏc lăng mộ của cỏc vua Trần. Theo sỏch Tam tổ thực lục thỡ ở Đức

Lăng, lăng của vua Trần Nhõn Tụng cú một tũa bảo thỏp lớn [63. tr35]. Khảo cổ học cũng đó tỡm thấy nhiều kết cấu thỏp, gạch xõy thỏp tại khu lăng tẩm nhà Trần ở Tam Đường. Trong cỏc lăng tẩm nhà Trần ở An Sinh, cỏc cấu kiện thỏp được tỡm thấy ở lăng Ngải Sơn của vua Trần Hiến Tụng.

Thỏp là một loại hỡnh kiến trỳc Phật giỏo, thỏp cú hai chức năng chớnh, chức năng thứ nhất là nơi thờ Phật giống như chức năng của Chựa, (như trường hợp Phụng Phật Thỏp ở Ngọa Võn), chức năng thứ hai là nơi chứa xỏ lị của cỏc nhà sư. Việc xõy dựng thỏp trong khu lăng tẩm là một nột đặc trưng riờng biệt của một số lăng tẩm nhà Trần, điều này cú lẽ do phần lớn cỏc vua Trần đều là người mộ đạo Phật, thậm chớ Trần Nhõn Tụng cũn là vua Phật (Phật Hoàng).

Nhưng điều đỏng lưu ý ở Thỏi Lăng là thỏp khụng xuất hiện ngay từ giai đoạn kiến trỳc đầu tiờn, chỉ đến giai đoạn thư hai này thỏp mới được xõy dựng. Như vậy, cú thể thấy thỏp khụng nằm trong ý đồ ban đầu khi xõy dựng Thỏi Lăng. Tại sao đến giai đoạn thứ hai thỏp lại được xõy dựng? Liệu việc xõy dựng tũa thỏp này cú liờn đến việc phụ tỏng Thuận thỏnh Bảo từ Hoàng Thỏi hậu (tức Thuận Thỏnh

Hoàng hậu) hay khụng?

Chỳng ta biết rằng, Thuận Thỏnh Bảo từ Hoàng thỏi hậu là người rất mộ đạo Phật, sau khi tỏng Trần Anh Tụng vào Thỏi Lăng, mặc dự khụng xuất gia nhưng Thỏi hậu đó lập am Mộc

hạnh như người xuất gia [6, tr.336-337]. Cú phải vỡ thế mà Thỏi hậu được coi như người xuất gia, do vậy thỏp ở Thỏi Lăng là thỏp mộ của Thuận Thỏnh Hoàng hậu (?).

Về mặt cấu trỳc, khi cỏc kiến trỳc bao quanh khu vực kiến trỳc trung tõm bị phỏ hủy, cỏc cụng trỡnh xõy dựng mới đó khụng cũn tũn thủ quy luật nhiều lớp khộp kớn như thời kỳ thứ nhất nữa, cỏc cụng trỡnh mới đều cú quy mụ nhỏ hơn cỏc kiến trỳc của giai đoạn trước. Khoảng khụng giữa cỏc kiến trỳc được mở rộng khiến khu kiến trỳc trung tõm Địa thượng trở lờn thanh thoỏt hơn. Cỏc tường bao được duy trỡ và xõy mới đảm bảo khu trung tõm được phõn tỏch với cỏc khu vực khỏc nhằm đảm bảo sự tụn nghiờm cho khu trung tõm Địa thượng (BV28).

- Giai đoạn thứ ba

Giai đoạn thứ 3 bắt đầu khi cỏc kiến trỳc KT 17, Đg18, Tp19 và KT20 bị phỏ hủy, kiến trỳc KT21 được xõy dựng ở phớa Tõy, KT22 được xõy dựng ở phớa Bắc, cỏc con đường Đg23, Đg24 được xõy dựng ở khu phớa Tõy và phớa Đụng (BV29).

KT22 giống như là phần chuụi vồ nối thờm ở phớa sau KT07, trong khi đú KT21 là một tũa nhà nhỏ ở

phớa Tõy. Thụng thường, theo luật đối xứng trong kiến trỳc thỡ ở phớa Đụng, tại vị trớ đối xứng với tũa KT21 phải cú một tũa nhà tương ứng. Tuy nhiờn, tại khu phớa Đụng khụng cú dấu vết nào cho thấy đó từng tồn tại một tũa nhà tương ứng với KT21,

cũng khụng cú dấu vết đường dẫn đến cỏc ngụi nhà. Cỏc kiến trỳc giai đoạn trước của Thỏi Lăng, cỏc kiến trỳc bao quanh khu kiến trỳc trung tõm khụng phải lỳc nào cũng tuõn thủ quy luật đăng đối của kiến trỳc, đõy cũng là một đặc trưng đỏng lưu ý trong kiến trỳc của Thỏi Lăng.

Trong cỏc ghi chộp vào thời Nguyễn, nhất là ghi chộp của Trần triều thỏnh tổ cỏc xứ địa đồ cũng chỉ vẽ mặt bằng của KT21 [62, tờ 5b, 6a]

Cỏc con đường Đg23, Đg 24 đều bắt đầu và nối liền với cỏc cổng cho thấy, đến giai đoạn này tường bao và cổng vẫn cũn tồn tại, đồng thời cho phộp suy đoỏn rằng cỏc tường bao xung quanh cũng vẫn tồn tại nhằm đảm bảo khu trung tõm được phõn tỏch với cỏc khu vực khỏc và tạo sự tụn nghiờm cho khu lăng (BV31).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) di tích thái lăng (đông triều quảng ninh) (Trang 125 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)