8. Cấu trúc luận văn
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các biện pháp đƣợc đề xuất bao gồm: (1) Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo (2) Chỉ đạo xây dựng quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo (3) Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo (4) Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, xây dựng môi
trƣờng tổ chức hoạt động vui chơi an toàn, hiệu quả của trẻ (5) Kết hợp giữa giáo
viên với các lực lượng giáo dục trong việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo (6) Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi
chơi cho trẻ mẫu giáo, tác giả nhận thấy rằng:
- Các biện pháp đƣa ra chƣa phải là hệ thống biện pháp hoàn chỉnh, nhƣng đây là những biện pháp cần thiết và có tính khả thi có thể áp dụng và thực hiện đƣợc trong quản lý hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.
- Mỗi biện pháp có những chức năng, nhiệm vụ khác nhau, song chúng lại có tác động qua lại với nhau, đan xen nhau. Việc tổ chức thực hiện các biện pháp đạt hiệu quả chỉ khi chúng đƣợc thực hiện một cách đồng bộ và nhất quán.
- Tuy nhiên, cũng có thể thấy rằng, ở mỗi giai đoạn khác nhau, song chúng lại có tác dụng khác nhau, đặc điểm tình hình ở mỗi trƣờng khác nhau, mức độ phù hợp của từng biện pháp khi đƣợc áp dụng cũng khác nhau.
- Để các biện pháp đƣa ra phát huy hiệu quả, Hiệu trƣởng phải nắm chắc tình hình thực tế của trƣờng, đặc điểm tâm lý của trẻ, phong tục, tập quán, thói quen của trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi để vận dụng phù hợp cho công tác quản lý của Hiệu trƣởng đạt hiệu quả cao.