8. Cấu trúc luận văn
2.4. Thực trạng quản lý tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng
2.4.6. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động vu
chơi cho trẻ mẫu giáo
Để đánh giá thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá HĐVC cho trẻ mẫu giáo tại các trƣờng. Tác giả đã sử dụng câu hỏi số 11 phụ lục 1 và kết quả khảo sát ở bảng 2.11.
Bảng 2.11. Tổng hợp quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động vui chơi.
T T Nội dung Mức độ đánh giá (%) ĐT B Thứ bậc Kết quả thực hiện (%) CTX (1) TT (2) TX (3) RTX (4) Yếu (1) TB (2) Khá (3) Tốt (4) ĐTB Thứ bậc S L % SL % SL % SL % 3,05 4 SL % SL % SL % SL % 1 1.11 0 0 26 22,6 52 45,2 37 32,2 3,10 6 0 0 21 18,3 56 48,7 38 33,0 3,15 2 2 2.11 0 0 25 21,7 49 42,6 41 35,7 3,14 4 0 0 29 25,2 44 38,3 42 36,5 3,11 3 3 3.11 0 0 15 13,0 66 57,4 34 29,6 3,16 3 0 0 21 16,3 60 52,2 34 29,6 3,11 3 4 4.11 0 0 27 23,5 44 38,3 43 37,4 3,50 1 0 0 30 26,1 44 38,3 41 35,7 3,09 4 5 5.11 0 0 22 19,1 58 50,4 35 30,4 3,11 5 0 0 22 19,1 39 33,9 54 47,0 3,28 1 6 6.11 0 0 16 13,9 48 41,7 51 44,3 3,30 2 0 0 30 26,1 48 41,7 37 32,2 3,06 6 7 7.11 0 0 27 23,5 56 48,7 32 27,8 3,04 7 0 0 36 31,3 52 45,2 26 22,6 3,08 5
(Nguồn: Phiếu khảo sát) Ghi chú: (hệ số trung bình): CSD (Chưa sử dụng); TT (Thỉnh thoảng); TX (Thường xuyên); RTX (Rất thường xuyên)
+ 2.11) BGH kiểm tra định kỳ theo kế hoạch + 3.11) Kiểm tra đột xuất, không báo trước
+ 4.11) Kiểm tra, đánh giá theo kế hoạch của cá nhân + 5.11) Kiểm tra, đánh giá theo kế hoạch của tổ chuyên môn + 6.11) Kiểm tra, đánh giá theo cuối mỗi chủ đề/chủ điểm + 7.11) Xếp loại thi đua đối với GV.
Kết quả khảo sát cho thấy, BGH đã làm tốt nội dung “Kiểm tra, đánh giá theo kế hoạch của cá nhân” với 43 ngƣời trả lời “rất thƣờng xuyên” tỉ lệ 37,4%, 44 ngƣời trả lời “thƣờng xuyên” tỉ lệ 38,3%, 27 ngƣời trả lời “thỉnh thoảng” tỉ lệ 23,5%. Điểm trung bình là 3,50 đạt mức điểm trung bình “tốt”.
Có 5 nội dung đƣợc đánh giá ở mức độ “Khá” là: Xây dựng các tiêu chí kiểm tra, đánh giá; BGH kiểm tra định kỳ theo kế hoạch; Kiểm tra đột xuất, không báo trƣớc; Kiểm tra, đánh giá theo kế hoạch của tổ chuyên môn; Kiểm tra, đánh giá theo cuối mỗi chủ đề/chủ điểm có điểm trung bình từ 3,10 đến 3,30.
Đặc biệt nội dung “xếp loại thi đua đối với GV” thực hiện đạt mức độ “trung bình” với điểm trung bình là 3,04 xếp thứ 7 trong 7 nội dung của công tác quản lý kiểm tra, đánh giá. Điều này cho thấy việc xếp loại thi đua đối với GV chƣa đƣợc Hiệu trƣởng nhà trƣờng chú trọng.
Khảo sát kết quả thực hiện quản lý công tác kiểm tra đánh giá thì ở nội dung “Kiểm tra, đánh giá theo kế hoạch của tổ chun mơn” có điểm trung bình 3,28 xếp thứ 1; “Xây dựng các tiêu chí kiểm tra, đánh giá” có điểm trung bình 3,15 xếp thứ 2; “BHB kiểm tra định kỳ theo kế hoạch” và “Kiểm tra đột xuất, khơng báo trƣớc” cùng có điểm trung bình 3,11 xếp thứ 3. Đạt mức điểm trung bình “Khá”.
Kết quả thực hiện ở 3 nội dung: “Kiểm tra, đánh giá theo kế hoạch của cá nhân”; “Xếp loại thi đua đối với GV”; “Kiểm tra, đánh giá theo cuối mỗi chủ đề/chủ điểm” có điểm trung bình từ 3,06 đến 3,09. Đạt mức điểm trung bình “trung bình”.
2.4.7. Quản lý việc phối hợp các lực lượng tham gia tổ chức hoạt động chơi cho trẻ mẫu giáo
Công tác quản lý hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo trong trƣờng mầm non có hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc phối hợp các lực lƣợng phối hợp với trƣờng mầm non. Do đó cần phối hợp tốt với các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng để tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ một cách hiệu quả nhất. Để hiểu rõ
công tác này tôi tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL và GV đƣợc tác giả sử dụng câu hỏi số 12 phụ lục 1 và thu đƣợc tại bảng khảo sát tổng hợp 2.12.
Bảng 2.12. Tổng hợp quản lý việc phối hợp các lực lƣợng tham gia tổ chức hoạt động vui chơi. TT Nội dung Mức độ đánh giá (%) ĐTB Kết quả thực hiện (%) KPH (1) TĐPH (2) PH (3) RPH (4) Yếu (1) TB (2) Khá (3) Tốt (4) ĐTB SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 1.12 0 0 27 23,5 14 12,2 74 64,3 3,41 0 0 17 14,8 46 40,0 52 45,2 3,30 2 2.12 0 0 14 12,2 90 78,3 11 9,6 2,97 0 0 30 26,1 64 55,7 21 18,3 2,92 3 3.12 0 0 15 13,0 65 56,5 35 30,4 3,17 0 0 13 11,3 59 51,3 43 37,4 3,26
(Nguồn: Phiếu khảo sát) Ghi chú : (hệ số trung bình); KPH (Khơng phù hợp); TĐPH (Tương đối phù hợp); PH (Phù hợp); RPH (Rất phù hợp)
+ 1.12) Lập kế hoạch phối hợp với ban ngành cấp trên tổ chức HĐVC cho trẻ.
+ 2.12) Vận động các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các nhà hảo tâm hỗ trợ kinh phí vật chất để mua sắm tu bổ thêm về đồ dùng đồ chơi phụ vụ cho trẻ.
+ 3.12) Chủ động phối hợp với các lực lượng thanh nhiên, phụ nữ, quân đội, y tế hỗ trợ việc tổ chức hoạt động vui chơi.
Về việc thực hiện: Qua khảo sát cho thấy việc “Lập kế hoạch phối hợp với ban ngành cấp trên tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ” có điểm trung bình là 3,41, tỉ lệ 64,3% là “Rất phù hợp”; “Chủ động phối hợp với các lực lƣợng thanh nhiên, phụ nữ, quân đội, y tế hỗ trợ việc tổ chức hoạt động vui chơi” có điểm trung bình là 3,17, tỉ lệ 30,4% là “rất phù hợp”; “Vận động các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các nhà hảo tâm hỗ trợ kinh phí vật chất để mua sắm tu bổ thêm về đồ dùng” có điểm trung bình là 2,97, tỉ lệ với 9,6% là “rất phù hợp”. Đến đây có thể nói rằng các trƣờng mầm non ở huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định đã làm tốt trong việc phối hợp các lực lƣợng để tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ. Nhƣng để đạt kết quả tổ chức hoạt động vui chơi cao hơn nữa thì phải làm tốt vận động các tổ chức doanh nghiệp, nhà hảo tâm… hỗ trợ trong việc mua sắm đồ dùng đồ chơi phục vụ việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ.
Hiệu quả: Kết quả khảo sát thấy đƣợc việc quản lý việc phối hợp các lực lƣợng tham gia tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo rất hiệu quả. Nội dung hiệu quả đƣợc đánh giá cao nhất là “Lập kế hoạch phối hợp với ban ngành cấp trên
tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ” có điểm trung bình là 3,30, tỉ lệ với 45,2% ở mức “Tốt”; “Chủ động phối hợp với các lực lƣợng thanh nhiên, phụ nữ, quân đội, y tế hỗ trợ việc tổ chức hoạt động vui chơi” có điểm trung bình là 3,26, tỉ lệ 37,4% ở mức “tốt”; “Vận động các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các nhà hảo tâm hỗ trợ kinh phí vật chất để mua sắm tu bổ thêm về đồ dùng đồ chơi phụ vụ cho trẻ” có điểm trung bình là 2,92, tỉ lệ 18,3% ở mức “tốt”.
2.4.8. Quản lý hoạt động tập huấn, bồi dưỡng về kỹ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo
Là GVMN thì điều quan trọng nhất là cần có kỷ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ, khi tổ chức các hoạt động vui chơi hấp dẫn, sinh động và dễ chơi đối với trẻ, trẻ sẽ hào hứng và tham gia chơi tích cực và hăng say vào các hoạt động vui chơi. Việc tổ chức này thành công hay không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ nội dung trị chơi tập huấn, hình thức và phƣơng pháp tổ chức lôi cuốn, các điều kiện và phƣơng tiện hỗ trợ đầy đủ. Do đó cần đẩy mạnh cơng tác quản lý hoạt động tập huấn, bồi dƣỡng cho giáo viên mầm non về các kỹ năng về tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ. Tác giả đã sử dụng câu hỏi số 13 phụ lục 1 và đƣợc thể hiện qua kết quả của bảng tổng hợp khảo sát 2.13.
Bảng 2.13. Tổng hợp quản lý hoạt động tập huấn, bồi dƣỡng về kỹ năng tổ chức hoạt động vui chơi.
TT Nội dung Mức độ đánh giá (%) ĐTB Kết quả thực hiện (%) KPH (1) TĐPH (2) PH (3) RPH (4) Yếu (1) TB (2) Khá (3) Tốt (4) ĐTB SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 1.13.1 0 0 17 14,8 79 68,7 19 16,5 3,02 0 0 28 24,3 63 54,8 24 20,9 2,97 2 2.13.2 0 0 5 4,3 43 37,4 67 58,3 3,54 0 0 13 11,3 64 55,7 38 33,0 3,22 3 3.13.3 0 0 13 11,3 63 54,8 39 33,9 3,23 0 0 19 16,55 56 48,7 40 34,8 3,18 4 4.13.4 0 0 27 23,5 38 33,0 50 43,5 3,20 0 0 13 11,3 34 29,6 68 59,1 3,48
(Nguồn: Phiếu khảo sát) Ghi chú: (hệ số trung bình); KPH (Khơng phù hợp); TĐTX (Tương đối phù hợp); PH (Phù hợp); RPH (Rất phù hợp).
+ 1.13.1) Mời các chuyên gia về tổ chức tập huấn và bồi dưỡng. vui chơi cho trẻ.
+ 2.13.2) Đa dạng hóa các hình thức tổ chức tập huấn và bồi dưỡng hỗ trợ kinh phí + 3.13.3) Đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho tập huấn và bồi dưỡng. + 4.13.4) Kiểm tra và đánh giá kết quả tập huấn và bồi dưỡng.
trung vào các nội dung chính: “Mời các chuyên gia về tổ chức tập huấn và bồi dƣỡng; Đa dạng hóa các hình thức tổ chức tập huấn và bồi dƣỡng; Đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho tập huấn và bồi dƣỡng; Kiểm tra và đánh giá kết quả tập huấn và bồi dƣỡng”.
Việc thực hiện: Kết quả khảo sát cho thấy ở nội dung “Đa dạng hóa các hình thức tổ chức tập huấn và bồi dƣỡng” đạt tỉ lệ 58,3% là “rất phù hợp”; “Đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho tập huấn và bồi dƣỡng” đạt tỉ lệ 33,9% là “rất phù hợp”; “Kiểm tra và đánh giá kết quả tập huấn và bồi dƣỡng” đạt tỉ lệ 43,5% là “rất phù hợp”; “Mời các chuyên gia về tổ chức tập huấn và bồi dƣỡng” đạt tỉ lệ 16,5% là “rất phù hợp”. Qua đây cho thấy mỗi năm các nhà trƣờng mầm non đều chú trọng vào việc Đa dạng hóa các hình thức tổ chức tập huấn và bồi dƣỡng cho GV, mỗi đợt tập huấn phần nào góp phần nâng cao về kỷ năng cho GV.
Hiệu quả: Kết quả khảo sát cho thấy ở nội dung “Kiểm tra và đánh giá kết quả tập huấn và bồi dƣỡng” đạt tỉ lệ 59,1% là “tốt”; “Đa dạng hóa các hình thức tổ chức tập huấn và bồi dƣỡng” đạt tỉ lệ 33,0% là “tốt”; “Đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho tập huấn và bồi dƣỡng” đạt tỉ lệ 34,8% là “tốt”; “Mời các chuyên gia về tổ chức tập huấn và bồi dƣỡng” đạt tỉ lệ 20,9% là “tốt”. Qua việc phân tích cho thấy Hiệu trƣởng nhà trƣờng đặt biệt chú ý đến việc kiểm tra và đánh giá kết quả tập huấn và bồi dƣỡng cho GV để giúp GV thực hiện có hiệu quả hơn sau các đợt tập huấn và bồi dƣỡng.
2.4.9. Quản lý các điều kiện hỗ trợ việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo
Hoạt động vui chơi đƣợc tổ chức một cách thuận lợi khi có các điều kiện đảm bảo nhƣ nội dung, hình thức, các phƣơng tiện, cơ sở vật chất, ngƣời thực hiện…Tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL và GV về nội dung đƣợc tác giả sử dụng câu hỏi số 14 phụ lục 1 và thu đƣợc tại bảng tổng hợp 2.14
Bảng 2.14. Tổng hợp quản lý các điều kiện hỗ trợ việc tổ chức hoạt động vui chơi.
T T Nội dung Mức độ đánh giá (%) ĐT B Kết quả thực hiện (%) KĐB (1) TĐĐB (2) ĐB (3) RĐB (4) Yếu (1) TB (2) Khá (3) Tốt (4) ĐTB S L % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 1.14 0 0 17 14,8 60 52,2 38 33,0 3,18 0 0 25 21,7 53 46,1 37 32,2 3,10 2 2.14 0 0 16 13,9 39 33,9 60 52,2 3,38 0 0 11 9,6 56 48,7 48 41,7 3,32 3 3.14 0 0 11 9,6 54 47,0 50 43,5 3,39 0 0 19 16,5 56 48,7 40 34,8 3,18 4 4.14 0 0 27 23,5 38 33,0 50 43,5 3,20 0 0 13 11,3 34 29,6 68 59,1 3,48
Ghi chú:
(hệ số trung bình); KĐB (Khơng đảm bảo); TĐĐB(Tương đối đảm bảo); ĐB (Đảm bảo); RĐB (Rất đảm bảo)
+ 1.14) Nội dung chương trình, hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ + 2.14) Đa dạng hóa các hình thức tổ chức tập huấn và bồi dưỡng hỗ trợ kinh phí
+ 3.14) Cơ sở vật chất, không gian và thời gian phục vụ cho việc tổ chức HĐVC cho trẻ.
+ 4.14) Kỹ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ của GVMN.
Kết quả bảng 2.14 cho thấy việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo cần đảm bảo các điều kiện về “Nội dung chƣơng trình, hình thức tổ chức HĐVC cho trẻ;
Trình độ của CBQL trong việc hƣớng dẫn GV tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ; Cơ sở vật chất, không gian và thời gian phục vụ cho việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ; Kỹ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ của GVMN”. Kết quả đánh giá điểm trung bình dao động từ (3,10 đến 3,48).
Trên thực tế các điều kiện này ở các trƣờng mầm non về cơ bản đã đảm bảo. Trong đó nội dung đƣợc đánh giá ở mức “Rất đảm bảo” “Cơ sở vật chất, không gian và thời gian phục vụ cho việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ” với tỷ lệ 43,5%, với ĐTB 3,18, đạt mức khá; “Kỹ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ của GVMN” với 43,5% ĐTB 3,48 đạt mức khá; “Nội dung chƣơng trình, hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ” với 33,0%, ĐTB 3,10 đạt mức khá; “Trình độ của CBQL trong việc hƣớng dẫn GV tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ” với 3,38%, ĐTB 3,32 đạt mức khá.
Do vậy, trong thời gian tới các trƣờng mầm non phải tăng cƣờng đầu tƣ các điều kiện hơn để đảm bảo cho việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo một cách hiệu quả nhất và đem lại kết quả “Rất đảm bảo” đạt chất lƣợng.
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định
2.5.1. Các yếu tố chủ quan
Bảng 2.15. Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng các yếu tố chủ quan TT Nội dung TT Nội dung Mức độ đánh giá (%) ĐTB KAH (1) TĐAH (2) AH (3) RAH (4) SL % SL % SL % SL % 1 1.15 0 0 27 23,5 70 60,9 18 15,7 2,92 2 2.15 0 0 19 16,5 46 40,0 50 43,5 3,27 3 3.15 0 0 14 12,2 66 57,4 35 30,4 3,18 4 4.15 0 0 26 22,6 45 39,1 44 38,3 3,16
(Nguồn: Phiếu khảo sát) Ghi chú: (hệ số trung bình); KAH (Khơng ảnh hưởng); TĐAH (Tương đối ảnh hưởng); AH (Ảnh hưởng); RAH (Rất ảnh hưởng)
+ 1.15) . Nhận thức của CBQL và GVMN về tầm quan trọng của việc quản tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ.
+ 2.15) Năng lực quản lý tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo của CBQL và GV. + 3.15) Kiến thức, kỷ năng trong việc tổ chức HĐVC cho trẻ của CBQL và GV + 4.15) Nội dung, hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ
Kết quả đánh giá mức độ ảnh hƣởng trong bảng 2.15 cho thấy có rất nhiều yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo có điểm trung bình dao động từ (2,92 đến 3,27), trong đó yếu tố “Rất ảnh hƣởng” đạt điểm trung bình cao nhất là “Nhận thức của CBQL và GVMN về tầm quan trọng của việc quản tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ.” đạt (3,27); sau đó