IV. Phân tích thuận lợi, khó khăn và những việc còn tồn tại của công ty trong thời gian quạ
3. Những mặt còn tồn tạị
- Vai trò nhận thức của một số cán bộ từ Trung tâm, chi nhánh đến các phòng ban trong công ty còn hạn chế ch−a đồng đều thiếu tính năng động sáng tạo và năng lực tổ chức điều hành còn yếu dẫn đến ch−a ngang tầm với
nhiệm vụ công tác quản lý kinh doanh. Một số nhân viên ch−a chấp hành đúng nhiệm vụ của mình cố tìm kẽ hở để móc nối với các đơn vị cung ứng kinh doanh các loại xi măng khác, có thái độ trông chờ ỷ lại muốn thoát ly sự chỉ đạo của công tỵ
- Mạng l−ới cửa hàng trên các địa bàn tuy vẫn giữ đ−ợc số l−ợng. Nh−ng nhìn chung hệ thống cửa hàng và sự hoạt động của hệ thống này vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầụ Một số cửa hàng bị xuống cấp, diện tích hẹp, ở vào vị trí không thuận lợi, không đủ sức chứạ Việc củng cố và phát triển mạng l−ới cửa hàng còn chậm.
- Năng lực vận tải cần đ−ợc tu bổ, bổ sung thêm nữa để đáp ứng đ−ợc nhu cầu vận chuyển trong công ty và có thể cho các đơn vị bên ngoài tạo thêm thu nhập.
- Công tác nghiên cứu thị tr−ờng cần đ−ợc đẩy mạnh hơn nữa, gắn việc tiêu thụ xi măng với công tác quy hoạch.
- Một số cơ chế kinh doanh của công ty còn ch−a linh hoạt.
- Việc thực hiện một số chính sách trong công ty còn ch−a nghiêm. - Công tác thu đua ch−a đ−ợc đẩy mạnh.
- Sự phối hợp với các đơn vị sản xuất và Tổng công ty trong việc xử lý các diễn biến của thị tr−ờng cần đ−ợc phát triển hơn nữạ
Phần ba
Một số giải pháp nâng cao sản l−ợng tiêu thụ xi măng đối với công ty vật t− kỹ thuật xi măng trong
giai đoạn 2001 - 2005.
Ị Định h−ớng phát triển của công ty giai đoạn 2001 - 2005.