Khơng nên sử dụng đèn pha khi cua xe, vì nếu xe đối diện cũng quên tắt pha thì hai xe bật pha cùng một lúc sẽ làm cho người lái khơng thấy đường, rất thì hai xe bật pha cùng một lúc sẽ làm cho người lái không thấy đường, rất nguy hiểm. Khi vượt xe, không nên sử dụng đèn pha, nên duy trì khoảng
Quy trình bảo dưỡng xe gắn máy được thực hiện như thế nào?
Mục đích của bảo dưỡng là ln đảm bảo các tính năng của xe ở trạng thái tốt nhất có thể, để tránh những hư hỏng nhỏ trở lên lớn hơn trong tương lai, tốt nhất có thể, để tránh những hư hỏng nhỏ trở lên lớn hơn trong tương lai,
để đảm bảo sự an toàn của xe và chủ xe. Nếu chiếc xe được bảo dưỡng đúng
tiêu chuẩn, tuổi thọ của xe có thể tăng, tính kinh tế nhiên liệu tốt hơn, hoạt
động tin cậy hơn. Quy trình bảo dưỡng xe gắn máy được thực hiện theo các
bước sau:
-Lốp xe:
Lốp trước và lốp sau cần được sử dụng đúng
theo quy định, tuổi thọ của một chiếc lốp phụ thuộc rất nhiều vào cách sử dụng và quá trình thuộc rất nhiều vào cách sử dụng và q trình vận hành. Ln giữ áp suất lốp đúng theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất. Kiểm tra chân chống
đứng, chân chống nghiêng, chỗ để chân đảm
bảo luôn vững vàng và được bôi trơn tốt.
-Động cơ:
Kiểm tra tiếng động phát ra từ động cơ nhằm
phát hiện và ngăn chặn các hỏng hóc trong
động cơ. Kiểm tra tình trạng hoạt động của bu-gi, động cơ hoạt động tốt bu-
gi ln có màu gạch; nếu bu-gi có màu đen, hoặc trắng sáng cho thấy động cơ hoạt động khơng đạt hiệu quả tối ưu. Khói thải động cơ màu đen, có thể cơ hoạt động khơng đạt hiệu quả tối ưu. Khói thải động cơ màu đen, có thể nhiên liệu khơng cháy hết. Khói thải màu trắng, có thể dầu bơi trơn lọt vào buồng đốt, những hiện tượng này đều biểu hiện các hỏng hóc của động cơ, cần điều chỉnh, sửa chữa kịp thời để tránh kéo theo những hỏng hóc lớn hơn.
-Dầu máy:
Dầu máy có nhiệm vụ bôi trơn và làm mát động cơ, sử dụng dầu bôi trơn cần đúng chỉ dẫn của cơ, sử dụng dầu bôi trơn cần đúng chỉ dẫn của nhà sản xuất. Dầu cần được kiểm tra thường
xuyên để đảm bảo động cơ ln có chế độ vận
hành tốt nhất.
-Hệ thống điện:
Theo thời gian, hệ thống điện của xe sẽ kém
dần do sức nóng của động cơ, hoặc do các tác
nhân bên ngồi (nước, ơ-xy hóa…). Việc kiểm tra hệ thống điện nhằm bảo đảm khả năng nạp tra hệ thống điện nhằm bảo đảm khả năng nạp
điện cho ắc-quy, khả năng khởi động của động
cơ, hệ thống điện đánh lửa hoạt động ở trạng
thái tốt nhất, giúp duy trì khả năng tiết kiệm nhiên liệu của động cơ. nhiên liệu của động cơ.
-Ắc-qui:
Ắc-quy có nhiệm vụ cung cấp điện cho bộ phận khởi động (đề) và hệ thống đèn tín hiệu. Kiểm tra, bảo dưỡng ắc-quy để ln đảm bảo lượng dung dịch, đèn tín hiệu. Kiểm tra, bảo dưỡng ắc-quy để luôn đảm bảo lượng dung dịch,
Luôn giữ áp suất lốp đúng tiêu chuẩn tiêu chuẩn
Dầu máy cần được kiểm tra thường xuyên thường xuyên
điện thế của bình theo tiêu chuẩn. Ắc-quy sẽ hoạt động ổn định và có tuổi
thọ cao hơn.
-Nhơng-xích:
Kiểm tra hệ thống xích truyền động. Xích là bộ phận dễ bị đất cát bám vào, dẫn tới làm mịn nhanh chóng đĩa và nhông. Luôn đảm bảo độ căng, độ bôi dẫn tới làm mịn nhanh chóng đĩa và nhơng. Ln đảm bảo độ căng, độ bơi
trơn tiêu chuẩn của xích, độ kín của hộp xích.
-Phanh:
Kiểm tra hệ thống phanh xe. Sau một thời gian sử dụng, cần vệ sinh bên trong đùm xe để tránh sử dụng, cần vệ sinh bên trong đùm xe để tránh bụi bám quá dày, giảm hiệu quả khi phanh. Đối với phanh đĩa, bổ xung dầu đúng theo quy định của nhà sản xuất. Hệ thống ổ bi cũng cần được kiểm tra thường xuyên, bổ sung mỡ bơi trơn phù hợp khi cần thiết.
-Chế hịa khí:
Kiểm tra và vệ sinh (rửa) chế hịa khí để duy trì
khả năng chế hịa khí tối ưu, góp phần khơng nhỏ trong việc giảm lượng
nhiên liệu tiêu hao. Vệ sinh bình xăng để tránh hiện tượng đọng nước trong bình lâu ngày có thể dẫn tới bình xăng bị thủng do gỉ sét. Vệ sinh hệ thống bình lâu ngày có thể dẫn tới bình xăng bị thủng do gỉ sét. Vệ sinh hệ thống lọc gió, đảm bảo khả năng cung cấp đủ khơng khí cho động cơ, giúp động cơ ít tiêu hao nhiên liệu.
-Khung xe:
Kiểm tra và chống gỉ sét khung xe, sườn xe, vành xe. Công việc này nên thực hiện ngay sau khi mùa mưa mới bắt đầu hoặc vừa kết thúc. Kiểm tra và bảo hiện ngay sau khi mùa mưa mới bắt đầu hoặc vừa kết thúc. Kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống lái, các loại dây (phanh, đồng hồ tốc độ…).
Tuy nhiên để đảm bảo an toàn, trước mỗi chuyến đi xa hoặc sau mỗi lần đi qua các con đường ngập nước, nên bảo dưỡng toàn bộ xe. Mỗi khi phát hiện qua các con đường ngập nước, nên bảo dưỡng toàn bộ xe. Mỗi khi phát hiện ra các triệu chứng bất thường của xe, cần cho kỹ thuật viên kiểm tra ngay nhằm tránh các hỏng hóc lớn hơn.
Bảo dưỡng giảm xóc xe máy như thế nào?
Do đặc điểm cấu tạo, bộ giảm xóc sau hoạt động khá ổn định và ít có trục
trặc, những trục trặc thông thường hay xuất hiện ở bộ giảm xóc trước. Dấu hiệu để nhận biết khi giảm xóc bị hỏng là xe bị xóc khi lái, khó điều khiển, lốp hiệu để nhận biết khi giảm xóc bị hỏng là xe bị xóc khi lái, khó điều khiển, lốp mịn nhanh, xe đi qua chỗ xóc phát ra những tiếng kêu lục cục.
Giảm xóc có nhiệm vụ hấp thụ và triệt tiêu những chấn động từ mặt đường, tiêu những chấn động từ mặt đường, đem lại sự cân bằng, thoải mái và an
tồn khi lái xe. Thơng thường xe máy có hai bộ giảm xóc trước và sau. Trong mỗi hai bộ giảm xóc trước và sau. Trong mỗi
ống gồm lị xo, pít-tơng, xi-lanh thủy lực
và các chi tiết phụ như ống bọc lò xo, ống che bụi, đệm cao su giảm chấn... ống che bụi, đệm cao su giảm chấn...
Bộ phận quan trọng nhất của giảm xóc xe máy là lị xo và cặp pít-tơng thủy lực xe máy là lị xo và cặp pít-tơng thủy lực (ti giảm xóc). Lị xo có tác dụng đàn hồi, biến dao động va đập ở bánh xe thành
dao động điều hòa êm ái cho phần khung xe. “Ti” giảm xóc có tác dụng dập tắt nhanh các dao động của khung xe, bảo đảm tính bền vững của xe cũng tắt nhanh các dao động của khung xe, bảo đảm tính bền vững của xe cũng
như người trên xe. Trong quá trình sử dụng, cần chú ý đến hoạt động (độ
nhún) của giảm xóc để bảo dưỡng sửa chữa ngay khi có sự cố.
Dấu hiệu trục trặc và cách khắc phục