Tiềm năng của thị trường

Một phần của tài liệu xuất khẩu phần mềm ở công ty cp phần mềm fpt thực trạng và giải pháp (Trang 70 - 74)

III. Đánh giá hoạt động Xuất khẩu phần mềm của công ty CP phần mềm FPT

4. Tiềm năng của thị trường

Dự báo về các xu hướng phát triển Tồn cầu hố trong CNTT

Việc gia công phần mềm chắc chắn sẽ trở nên hiệu quả hơn do mức tăng trưởng của phần mềm trên toàn cầu, do hệ thống xử lý dữ liệu tồn cầu và các cơng cụ phần mềm chung được tiếp cận giữa các nhóm lập trình tồn cầu với nhau.

Tiếp tục xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh trong thị trường gia công

Do ngày nay, cơ sở hạ tầng thơng tin liên lạc ngày một hồn thiện hơn nên việc truyền dữ liệu và liên lạc thông qua teleconference và videoconference trở nên rất thuận lợi. Hệ thống thông tin liên lạc tốt sẽ làm mất dần khoảng cách giữa các công ty nhận gia công với các công ty khách hàng của họ, đồng thời cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc ở các nước đang phát triển được cải tiến mạnh cùng với các hệ thống truy cập được nâng cấp sẽ làm cho việc gia công phần mềm thành sự lựa chọn có hiệu quả kinh tế hơn, chính vì thế, trong tương lai gần sẽ xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường.

Chi tiêu cho gia công của Mỹ và Châu Âu sẽ tiếp tục tăng

Nhu cầu dài hạn cho phần mềm và dịch vụ IT sẽ tiếp tục tăng ở các nước công nghiệp phát triển (Mỹ-Châu Âu- Nhật Bản), bởi vậy nhu cầu về lao động IT sẽ tiếp tục tăng. Mặc dù Mỹ, Đức đang cố gắng để làm tăng mức dân nhập cư có kỹ thuật về IT, nhưng họ khơng thể đáp ứng nhu cầu lao động IT thông qua việc nhập cư. Bởi vậy, các nhà phân tích dự báo rằng mức chi tiêu cho gia công phần mềm ở Mỹ và Châu âu sẽ tiếp tục tăng.

Theo cơ sở này, thị trường phần mềm nói chung được chia làm 3 loại chính: phần mềm đóng gói (package software), phần mềm dịch vụ (software service) và phần mềm tích hợp với phần cứng (embedded software).

Sự khác nhau cơ bản của phần mềm dịch vụ với hai loại còn lại là chúng ta sẽ không trực tiếp đầu tư vào sản phẩm cuối cùng mà chỉ thực hiện theo đơn hàng của một công ty khác. Bản chất của đơn hàng vẫn có thể là phần mềm tích hợp và phần mềm đóng gói.

Các cơng ty hoạt động trong lĩnh vực phần mềm dịch vụ thường được chia làm 2 loại chính: cơng ty xuất khẩu lao động (body-shopping) và cơng ty gia công xuất khẩu (off-shore outsourcing).

Cơ hội của các công ty phần mềm Việt Nam

Các thuận lợi và khó khăn của cơng ty Việt nam nói chung và cơng ty CP phần mềm FPT nói riêng trong việc gia nhập các thị trường phần mềm theo phân loại nêu trên trong lựa chọn thị trường mục tiêu cho phần mềm xuất khẩu có thể thấy trong bảng sau :

Phần mềm đóng gói Phần mềm dịch vụ Phần mềm tích hợp Thuận

lợi

- Khả năng thu được lợi nhuận

- Sử dụng được nhân lực lớn và không

- Khả năng ứng dụng lớn và hỗ

cao do chi phí phát hành phần mềm là tương đối thấp so với chi phí sản xuất.

- Có khả năng đáp ứng cả thị trường trong nước và nước ngồi.

địi hỏi kỹ năng cao cũng như các know- how về kỹ thuật.

- Khơng địi hỏi đầu tư ban đầu lớn.

- Giúp xây dựng cơ sở hạ tầng ban đầu cho nền công nghiệp phần mềm Việt nam.

trợ phát triển ngành cơng nghiệp điện tử.

- Có khả năng đáp ứng cả thị trường trong nước và nước ngồi.

Khó khăn

- Địi hỏi hiểu rõ nhu cầu của người dùng cuối trên thế giới. - Đòi hỏi sự đầu tư lớn về nghiên cứu phát triển.

- Đòi hỏi kinh nghiệm cao trong lĩnh vực kỹ thuật lập trình cũng như chuyên ngành.

- Giá trị gia tăng không thật lớn.

- Không sử dụng lại được các bí quyết kỹ thuật cho các ứng dụng trong nước (copyright).

- Đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn về đào tạo cũng như hạ tầng kỹ thuật.

- Phụ thuộc vào sự phát triển của các ngành công nghiệp liên quan tại Việt Nam như điện tử, chế tạo máy...

Từ những phân tích trên, ta thấy với cơ sở hạ tầng cũng như trình độ chuyên môn hiện nay của nền công nghiệp phần mềm non trẻ Việt nam, bước đi khả thi nhất là tham gia vào thị trường phần mềm dịch vụ để phát triển nguồn lực và tích luỹ kinh nghiệm. Sau đó chúng ta có thể chuyển dịch đến các thị trường có lợi nhuận cao hơn như thị trường phần mềm đóng gói hoặc

phần mềm tích hợp. Bước đi này đã được áp dụng thành công tại Ấn Độ và hiện đang được các nước như Trung Quốc, Philippines, Indonesia áp dụng.

Các thuận lợi và khó khăn chính của Việt Nam trong việc tham gia các lĩnh vực khác nhau trong thị trường phần mềm dịch vụ thế giới được phân tích trong bảng sau:

Xuất khẩu lao động Gia công xuất khẩu Thuận lợi - Khả năng thu được

lợi nhuận nhanh và ít rủi ro do khơng phải chịu trách nhiệm đến sản phẩm cuối cùng.

- Mơ hình kinh doanh tương đối đơn giản.

- Khơng địi hỏi đầu tư vào hạ tầng cơ sở (mạng viễn thông, nhà cửa).

- Giúp xây dựng cơ sở hạ tầng tại chỗ cũng như nguồn nhân lực ban đầu cho nền công nghiệp phần mềm Việt nam.

- Khơng địi hịi khả năng ngoại ngữ cao của mọi nhân viên.

- Giúp phát triển kinh nghiệp về quản trị các dự án lớn. Khó khăn - Đòi hỏi khả năng

ngoại ngữ cao của các nhân viên.

- Đòi hỏi kinh nghiệm chuyên ngành nhất định.

- Sự tương đồng về văn hố.

- Phụ thuộc nhiều vào hạ tầng viễn thơng.

- Khó thuyết phục các công ty thế giới thuê gia công phần mềm tại Việt nam.

Các nước như Ấn độ, Philippines đã rất thành công với việc xây dựng nền công nghiệp phần mềm bắt đầu từ mơ hình xuất khẩu lao động và hiện giờ đã chuyển dịch khoảng 50% doanh thu sang mơ hình gia cơng xuất khẩu.

Điểm mạnh chính được hai nước trên khai thác chính là trình độ giao tiếp bằng tiếng Anh rất cao của các nguồn nhân lực của mình.

Một phần của tài liệu xuất khẩu phần mềm ở công ty cp phần mềm fpt thực trạng và giải pháp (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w