Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của giống lạc L14 vụ hè thu năm 2013.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc tại huyện quảng uyên tỉnh cao bằng (Trang 60 - 61)

triển của giống lạc L14 vụ hè thu năm 2013.

Kết quả theo dõi ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển của giống lạc L14 vụ hè thu 2013 trên đất rẫy của huyện Quảng Uyên, Cao Bằng được thể hiện qua bảng 3.17:

Bảng 3.17.Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của giống lạc L14 vụ hè thu 2013

Công thức Thời gian từ mọc đến ra hoa (ngày)

Thời gian ra hoa (ngày)

Tổng thời gian sinh trưởng (ngày) 1 22 21 95 2 (Đ/c) 22 22 96 3 23 23 98 4 23 23 101 5 24 23 105

Sau khi lạc mọc mầm, gặp điều kiện thuận lợi nên cây lạc sinh trưởng phát triển nhanh. Ở công thức 1, lạc ra hoa sớm 22 ngày tương đương với thời gian đối

chứng. Công thức 3 và 4 lạc ra hoa cùng ngày là 23 ngày. Riêng công thức 5 (24 ngày) dài hơn tổng thời gian ra hoa so với các công thức khác.

Thời gian ra hoa ở các cơng thức thí nghiệm cũng có sự khác nhau. Cơng thức (3, 4 và 5) đều có thời gian ra hoa dài hơn cơng thức đối chứng 1 ngày. Riêng chỉ có cơng thức 1 thời gian ra hoa ngắn nhất 21 ngày so với các cơng thức khác. Tóm lại sự ra hoa không chênh lệch giữa các công thức.

Tổng thời gian sinh trưởng ở các cơng thức có chiều hướng tăng dần theo mức phân bón ở các cơng thức từ (95 đến 105 ngày). Trong đó, các cơng thức có mức phân bón cao hơn đối chứng (cơng thức 3, 4 và 5) thì có tổng thời gian sinh trưởng dài hơn đối chứng. Riêng cơng thức 5 có thời gian sinh trưởng dài nhất, dài hơn đối chứng (9 ngày).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc tại huyện quảng uyên tỉnh cao bằng (Trang 60 - 61)