Nội dung dạy học thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa trong viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5 (Trang 88 - 91)

Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.3. Nội dung thực nghiệm

3.3.1. Nội dung dạy học thực nghiệm

Tiết 12: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

- Thấy đƣợc cách quan sát cảnh sông nƣớc thông qua đoạn văn mẫu: nhận xét trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát, cách sử dụng các biện pháp tu từ, tác dụng của biện pháp tu từ đó. - Học cách quan sát và ghi lại kết quả quan sát, áp dụng viết dàn ý cho

bài văn miêu tả cụ thể.

- Yêu quý thiên nhiên đất nƣớc và có lịng say mê sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV chuẩn bị: Tranh, ảnh minh họa sơng nƣớc, bảng nhóm

- HS chuẩn bị: Đọc và tìm hiểu các đoạn văn trong SGK theo gợi ý của GV

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

2’ 1. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - HS chuẩn bị trƣớc dàn ý ở nhà

- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nƣớc

15’ 2. Bài mới:

2.1. GV giới thiệu bài

- HS lắng nghe

2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung 2 đoạn văn tả cảnh biển của Vũ Tú Nam và tả con kênh của Đoàn Giỏi.

- GV phát phiếu bài tập có các câu hỏi

- HS hiểu đƣợc yêu cầu của bài học mới

sau để HS thảo luận, HS thảo luận nhóm đơi theo yêu cầu của phiếu bài tập.

a. Đoạn văn 1

1. Đoạn văn tả đặc điểm nào của biển? Câu nào trong đoạn văn nói rõ đặc điểm đó?

2. Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì? Vào những thời điểm nào? 3. Tác giả đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật gì miêu tả lại những đặc điểm ấy? Nêu tác dụng của những thủ pháp nghệ thuật ấy?

- Các nhóm HS lần lƣợt trả lời câu 1 và câu 2, các nhóm HS khác nhận xét, sửa chữa, bổ sung.

*(GV giải thích thêm: GV vừa nói vừa chỉ vào bức tranh biển và sông nƣớc ở một số thời điểm khác nhau để HS quan sát).

- GV yêu cầu các nhóm trình bày tiếp câu hỏi số 3.

- GV chốt và ghi bảng - HS ghi bài vào vở

b. Đoạn văn 2

1. Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào của ngày?

2. Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?

a. Đoạn văn tả biển

+ Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời; Câu: “Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời”

+ Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt. Khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm dơng gió.

+ Thủ pháp nghệ thuật:

 Nhân hóa: để thể hiện tâm trạng của biển: biển nhƣ con ngƣời, cũng biết buồn vui, tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng…

 So sánh: với màu sắc của trời.

b.Đoạn văn tả con kênh

+ Ở mọi thời điểm trong ngày: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời

3. Tác giả đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật gì miêu tả lại những đặc điểm ấy? Nêu tác dụng của những thủ pháp nghệ thuật ấy

- GV tiến hành tƣơng tự, GV hƣớng dẫn HS trình bày đầy đủ theo gợi ý.

- GV chốt và ghi bảng - HS ghi bài vào vở

lặn, buổi sáng, giữa trƣa, chiều.

+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng mắt – thị giác.

+ Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật tu từ nhân hóa để miêu tả sự biến đổi của con kênh qua những từ ngữ “hóa”, “biến” khiến cho ngƣời đọc thấy đƣợc cái nóng dữ dội của con kênh Mặt trời, từ đó làm bức tranh cảnh vật sinh động, ấn tƣợng hơn.

15’ Bài tập 2

- Cho HS đọc đề bài

- GV yêu cầu lớp thảo luận 4 nhóm để làm

- GV yêu cầu HS trình bày kết quả - GV nhận xét, tuyên dƣơng những dàn ý đúng, có nhiều hình ảnh, chi tiết tiêu biểu cho cảnh sông nƣớc

- HS đọc đề bài

- HS thảo luận 4 nhóm để làm, mỗi nhóm ghi dàn ý vào phiếu bài tập (HS trong nhóm đối chiếu phần ghi chép của mình với 2 đoạn a, b, sau đó bổ sung lại dàn ý chung của nhóm hoặc có thể viết lại dàn ý khác).

- HS trình bày dàn ý bài văn tả cảnh trên bảng.

- Lớp nhận xét

2’ Bài tập 3: Viết đoạn văn khoảng 7 – 10

câu tả cảnh sông nƣớc ở quê em.

- Yêu cầu HS về nhà làm - HS thực hành bài tập ở nhà

- Đoạn văn trình bày rõ nội dung miêu tả của cảnh vật, có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, trong đó có 2 biện pháp tu từ nhân hóa.

1’ IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS tăng cƣờng sử dụng các biện pháp tu từ, đặc biệt là biện pháp tu từ nhân hóa.

- HS lắng nghe và thực hiện theo dặn dò của GV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa trong viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5 (Trang 88 - 91)