Các bước hướng dẫn HS đặt câu hỏi cho giờ thảo luận tác phẩm “Tấm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện học sinh trung học phổ thông năng lực đặt câu hỏi trong giờ thảo luận khi dạy học theo phương pháp trả tác phẩm về cho học sinh (Trang 63 - 67)

2.2. Quy trình rèn luyện

2.2.3. Các bước hướng dẫn HS đặt câu hỏi cho giờ thảo luận tác phẩm “Tấm

“Tấm Cám”.

Bước 1: Hướng dẫn HS lựa chọn vấn đề, phát hiện vấn đề để hỏi

64

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu HS nêu ngắn gọn đặc trưng của thể loại truyện cổ tích và thử xác định những vấn đề có thể nêu thành câu hỏi (Chẳng hạn: sự khác nhau về nhân vật của truyện cổ tích so với sử thi và truyền thuyết)

- Yêu cầu HS sơ đồ hoá cốt truyện, xác định những tình tiết chính quyết định đến diễn biến của truyện và xác định một vấn đề để nêu thành câu hỏi (Chẳng hạn: Chi tiết chiếc hài có vai trị như thế nào đối với diễn biến câu chuyện)

- Yêu cầu HS xác định những nội dung chính của chuyện và xác định những vấn đề có thể nêu thành câu hỏi qua phiếu hướng dẫn:

+ Mâu thuẫn, xung đột chính của truyện và sự phát triển của mâu thuẫn, xung đột.

+ Các hình thức biến hố của Tấm. + Kết thúc của câu chuyện (vấn đề này có thể chọn làm câu hỏi thảo luận).

- Hướng dẫn HS tìm ra giá trị nội

- HS nêu những ý chính về đặc trưng thể loại truyện cổ tích và liệt kê một số vấn đề có thể hỏi.

- HS sử dụng sơ đồ để tóm tắt truyện, tìm tình tiết chính, quan trọng.

Nêu một vấn đề để đặt câu hỏi.

- Hoàn thành phiếu hướng dẫn của GV.

Nêu lên một số vấn đề để hỏi về nội dung của truyện cổ tích

- HS hồn thành phiếu hướng dẫn và

65

dung chính của truyện thông qua phiếu hướng dẫn:

+ Quan niệm của nhân dân:

+ Quan niệm đó trong cuộc sống hiện nay (vấn đề này có thể được dùng để đặt câu hỏi thảo luận).

Yêu cầu HS xác định vấn đề cần hỏi. - Hướng dẫn HS xác định giá trị nghệ thuật chính của tác phẩm, yêu cầu các em nêu lên một số vấn đề về nghệ thuật của tác phẩm.

- Yêu cầu HS liệt kê tất cả những vấn đề đã xác định được.

xác định vấn đề có thể dùng để đặt câu hỏi.

- Liệt kê các giá trị nghệ thuật chính của truyện

Xác định một số vấn đề có thể nêu thành câu hỏi.

- HS lập một bảng danh sách các vấn đề có thể nêu thành câu hỏi.

Bước 2: Hướng dẫn HS diễn dạt dưới dạng câu hỏi

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV đặt mẫu một câu hỏi cho một vấn đề đã lựa chọn. Chẳng hạn: Cảm nhận của em như thế nào về các lần biến hoá của Tấm? Hoặc: Qua các lần biến hoá của Tấm, tác giả dân gian muốn khẳng định điều gì?

- GV nêu một vấn đề cho HS diễn đạt thành câu hỏi: sự đúng đắn của quan niệm “Ở hiền gặp lành” của dân gian.

- HS nghe, quan sát.

- HS tìm các từ để hỏi để diễn đạt vấn đề thành câu hỏi

HS sáng tạo các tình huống để hỏi.

66

Yêu cầu HS sáng tạo các tình huống để hỏi.

GV nhận xét và sửa. Chẳng hạn: Với vấn đề này có thể diễn đạt như sau:

Quan niệm “Ở hiền gặp lành” có đúng trong mọi trường hợp của cuộc sống hay không?

Hoặc: Trong cuộc sống, có những người hiền lành, cả đời không làm điều xấu nhưng luôn gặp bất hạnh trong cuộc sống. Từ đó, bạn có suy nghĩ gì về quan niệm “ở hiền gặp lành” của dân gian?

- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để diến đạt dưới dạng câu hỏi các vấn đề còn lại.

GV nhận xét kết quả của từng nhóm.

- HS làm việc theo nhóm (chọn từ để hỏi và sáng tạo các tình huống để hỏi)

HS trình bày kết quả theo nhóm.

Bƣớc 3 và bƣớc 4: Hƣớng dẫn HS kiểm tra lại câu hỏi Hƣớng dẫn HS sắp xếp các câu hỏi và kiểm tra hệ thống câu hỏi Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Hướng dẫn HS kiểm tra lại câu hỏi

-GV hướng dẫn HS cách kiểm tra câu hỏi bằng nhiều cách khác nhau: + Phân tích các câu hỏi đã đặt: xác định các thành phần, xem xét nội

* HS kiểm tra lại các câu hỏi

- HS nghe và quan sát.

67

dung và hình thức của câu hỏi.

+ Từ các câu trả lời đưa ra nhận xét về câu hỏi.

- GV làm mẫu một câu hỏi.

- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm. Sau đó trình bày kết quả và nộp cho GV

- GV nhận xét kết quả của từng nhóm

* Hướng dẫn HS sắp xếp câu hỏi thành hệ thống và kiểm tra lại hệ thống

- Nhắc lại các yêu cầu đối với hệ thống câu hỏi

- Từ các câu hỏi đã có, yêu cầu các nhóm sắp xếp thành một hệ thống - Yêu cầu các nhóm trao đổi kết quả và nhận xét chéo

- u cầu các nhóm trình bày nhận xét

- Gv nhận xét

- HS làm việc theo nhóm: phân tích các câu hỏi, giả định các câu trả lời từ đó điều chỉnh các câu hỏi cho hợp lí

Trình bày kết quả và nộp cho GV

* HS sắp xếp các câu hỏi thành hệ thống và kiểm tra lại hệ thống câu hỏi

- HS nghe

- HS làm việc theo nhóm để sắp xếp các câu hỏi thành hệ thống

- Đưa kết quả cho nhóm khác, nhận kết quả của một nhóm khác và tiến hành kiểm tra, nhận xét.

- Từng nhóm cử đại diện trình bày kết quả kiểm tra và nhận xét

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện học sinh trung học phổ thông năng lực đặt câu hỏi trong giờ thảo luận khi dạy học theo phương pháp trả tác phẩm về cho học sinh (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)