Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến yếu tố cấu thành năng suất và chất
4.3.1. Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến yếu tố cấu thành năng suất chè
lượng chè trung du búp tím.
4.3.1. Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến yếu tố cấu thành năng suất chètrung du búp tím. trung du búp tím.
Năng suất cây trồng là kết quả cuối cùng trong sản xuất nơng nghiệp nói chung và trong sản xuất chè nói riêng. Năng suất búp là chỉ tiêu quan
42
trọng để đánh giá tiềm năng kinh tế của một giống chè. Năng suất chè được cấu thành bởi hai yếu tố cơ bản là mật độ và khối lượng búp. Ngồi yếu tố di truyền của giống, thì năng suất chè chịu ảnh hưởng bởi mức độ thâm canh và việc đốn hái. Ở thời kỳ kiến thiết cơ bản năng suất chè cơ bản phụ thuộc vào mức độ đầu tư phân bón. Theo dõi ảnh hưởng của liều lượng MgSO4 tới năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất chè búp tím, chúng tơi thu được kết quả thể hiện qua bảng số liệu 4.4.
Bảng 4.4: Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến yếu tố cấu
thành năng suất và chất lượng chè trung du búp tím. Chỉ tiêu Cơng thức CT 1 (Đ/c) CT 2 CT 3 CT 4 CT 5 LSD05 CV(%) Qua bảng số liệu 4.4, chúng ta thấy:
* Mật độ búp: mật độ búp chè ở các công thức dao động từ 53,3 –
126,7 búp/ m2. Trong đó, cơng thức 3, cơng thức 4 và cơng thức 5 bón bổ sung 60, 70 và 80 kg MgSO4 có mật độ búp dao động từ 76,7 - 126,7 búp/m2 cao hơn và có sự sai khác chắc chắn so với cơng thức đối chứng khơng bón bổ sung MgSO4 . Cơng thức 2 có mật độ búp/m2 tương đương so với công thức đối chứng.
* Số búp 1 tôm 2 lá: Số búp 1 tơm 2 lá ở các cơng thức có bón bổ sung MgSO4 đều cao hơn và có sự sai khách chắc chắn so với cơng thức đối chứng. Trong đó, cơng thức 5 bón bổ sung 80kg MgSO4 cho số búp 1 tôm 2
43
lá đạt cao nhất, với 53,4 búp/cây. Thấp nhất là công thức đối chứng, chỉ đạt 35,0 búp/cây.
* Số búp mù xịe: Tỷ lệ búp mù xịe có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguyên liệu chè thành phẩm. Khi tỷ lệ búp bánh tẻ, tỷ lệ búp mù xịe cao thì chất lượng ngun liệu búp giảm, tỷ lệ thu hồi thấp, hàm lượng tanin và chất hòa tan trong nguyên liệu giảm như vậy khi chế biến cho sản phẩm có chất lượng và mẫu mã chè kém. Kết quả bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ búp mù xịe ở cơng thức đối chứng khơng bón bổ sung MgSO4 cao nhất, với tỷ lệ 18,0 búp/cây, lớn hơn và có sự sai khác chắc chắn so với các cơng thức có bón bổ sung MgSO4 cịn lại ở mức tin cậy 95%. Tỷ lệ búp mù xịe ở cơng thức 5 đạt nhỏ nhất, chỉ với 6,2 búp/cây.
* Khối lượng búp: Khối lượng búp không chỉ là yếu tố cấu thành năng suất, Mà còn là chỉ tiêu đánh giá phẩm cấp chè nguyên liệu. Búp hái có trọng lượng phù hợp cho chế biến, tỷ lệ trọng lượng tôm cao sẽ tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt, giá trị thương phẩm cao. Khối lượng búp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đặc điểm di truyền của giống, mức độ đầu tư phân bón, kỹ thuật chăm sóc, kỹ thuật hái. Kết quả thí nghiệm cho thấy khối lượng búp trung bình ở các cơng thức thí nghiệm dao động từ 0,52 – 0,72 g. Kết quả phân tích cho thấy khối lượng búp trung bình ở các cơng thức thí nghiệm khơng có sự sai khác.