2.3.3 .Vai trò của phân bón lá đến năng suất và chất lượng cây trồng
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp nghiên cứu
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hồn chỉnh với 5 cơng thức và 3 lần nhắc lại. Diện tích mỗi ơ thí nghiệm 20m2. Tổng diện tích 300m2 (kể cả bảo vệ). - Sơ đồ bố trí thí nghiệm: Đường đi NL1 NL2 NL3 - Thí nghiệm gồm 5 cơng thức:
+ CT1: Nền thí nghiệm: 20 tấn phân chuồng + 400kg NPK (5:10:3) - Công thức đối chứng.
32 + CT3: Nền + 60 kg/ha MgSO4 + CT4: Nền + 70kg/ha MgSO4 + CT5: Nền + 80kg/ha MgSO4
3.3.2. Phương pháp bón
- Bón phân chuồng + phân NPK: dùng cuốc rạch vào giữa 2 hàng chè, rạch hàng sâu 10 - 15 cm cho phân xuống, lấp kín.
- Phun MgSO4. Cơng thức 2 pha với nồng độ 0,042%, phun 300ml nước phân cho 1 ha. Công thức 3 pha với nồng độ 0,05%, phun 300ml nước phân cho 1 ha. Công thức 4 pha với nồng độ 0,058%, phun 300ml nước phân cho 1 ha. Công thức 5 pha với nồng độ 0,067%, phun 300ml nước phân cho 1 ha.
- Thời điểm phun: Tiến hành phun 4 lần cho mỗi cơng thức thí nghiệm,
lần 1 sau hái lứa chè trước, giữa các lần 2,3,4 phun cách nhau 20 ngày. Phun ướt toàn bộ thân lá cho cây chè.
3.3.3. Dụng cụ nghiên cứu
Dụng cụ đo đếm: Thước panme, thước dây loại 5m, thước gỗ 1,5 cm, cân đồng hồ, cuốc, các loại cọc tiêu biểu hiện đánh dấu ơ thí nghiệm.
3.3.4. Phương pháp theo dõi
Các chỉ tiêu nghiên cứu được theo dõi và đánh giá theo quy phạm QCVN 01 – 124: 2013/BNNPTNT.
3.3.4.1. Theo dõi các chỉ tiêu thời gian hình thành búp sinh
- Theo dõi thời gian hình thành búp, lá 1, lá 2, lá 3, Đơn vị tính: Ngày.
- Chỉ tiêu này được theo dõi trên 10 búp/lần nhắc lại.
3.3.4.2. Theo dõi các chỉ tiêu đặc điểm hình thái búp
- Khối lượng búp 1 tôm 2 lá (gam/búp): Cân trên ơ thí nghiệm 100g búp chè, đếm số búp trong 100 g đó. Từ đó, quy ra khối lượng 1 búp theo công thức. Theo dõi theo lứa hái:
100 ( ) Khối lượng 1 búp (g) = số búp trong 100g mẫu
33
- Chiều dài búp lá (cm): Mỗi ơ thí nghiệm chọn 5 điểm theo dõi theo phương pháp đường chéo, mỗi điểm 30 búp. Chọn những búp đại diện cho mỗi ơ thí nghiệm, búp phát triển bình thường tơm chưa mở. Đo chiều dài búp từ nách lá thứ 2 đến hết đỉnh sinh trưởng.
3.3.4.3. Theo dõi chỉ tiêu về sâu hại chính
- Mật độ rầy xanh (con/khay): Dùng khay tơn, kích thước 25 x 25 x
5cm, có tráng dầu hỏa. Điều tra theo phương pháp đường chéo 5 điểm, đặt khay dưới gầm, rìa tán chè nghiêng 450 so với thân cây, dùng tay đập mạnh trên tán chè 3 đập thẳng góc với khay, sau đó đếm số rầy trên khay.
Tổng số rầy xanh điều tra Mật độ rầy xanh (con/khay) =
Tổng số khay điều tra
- Mật độ bọ cánh tơ (con/búp): Điều tra theo phương pháp đường
chéo
5 điểm, mỗi điểm theo dõi cố định 5 cây. Mỗi điểm hái 20 búp (tổng số búp
điều tra là 100); đếm số bọ cánh tơ có trên 1 búp, số con/búp của ơ thí nghiệm là số liệu trung bình của 100 búp.
Tổng số bọ cánh tơ đếm được Mật độ bọ cánh tơ (con/búp) =
Tổng số búp điều tra (20 búp)
- Mật độ bọ xít muỗi (%): Điều tra theo 5 điểm đường chéo, mỗi điểm
hái ngẫu nhiên bất kỳ 20 lá để điều tra, sau đó đếm số lá bị hại.
- Mật độ nhện đỏ (con/lá): Điều tra theo phương pháp đường chéo 5 điểm, mỗi điểm hái ngẫu nhiên 20 lá bánh tẻ hoặc lá già cho vào túi nilon đem về phịng thí nghiệm đếm dưới kính lúp.
Tổng số nhện đỏ Mật độ nhện đỏ (con/lá) =
34
3.3.4.4. Theo dõi chỉ tiêu năng suất, chất lượng
- Khối lượng búp 1 tôm 2 lá (gam/búp): cân trên ơ thí nghiệm 100g búp
chè, đếm số búp trong 100g đó. Từ đó, quy ra khối lượng 1 búp theo công thức, Theo dõi theo lứa hái
100 (g) Khối lượng 1 búp (g) =
Số búp
- Tổng số búp, búp có tơm, búp mù xịe: Đếm tổng số búp, số búp có
tơm, búp mù xịe/cây/lứa.
- Mật độ búp (đơn vị: búp/m2): Dùng khung vng kích thước 25
x 25
cm đếm số búp đủ tiêu chuẩn hái (tại 5 điểm theo đường chéo góc của ơ thí nghiệm), sau đó quy ra búp/ m2
3.3.4.5. Theo dõi chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu
-Thành phần cơ giới búp (%):
Trong mỗi ơ thí nghiệm hái 100 búp một tôm ba lá, tách riêng búp, lá một, lá hai, lá cuộng sau đó cân lấy khối lượng và tính tỷ lệ phần trăm.
Tỷ lệ lá 1 (%)
Tỷ lệ lá 2 (%)
Tỷ lệ lá 3 (%)
35
Trong đó: P1, P2, P3, P4, P5 lượt là khối lượng lá 1, lá 2, lá 3, tôm và cuộng, P là khối lượng của 10 búp một tôm 3 lá.
3.3.4.6. Theo dõi chỉ tiêu hóa sinh, thành phẩm
Cố định mẫu phân tích: Lấy 100 gam búp chè theo từng cơng thức thí nghiệm đem hấp bằng nước sơi trong thời gian từ 2 – 3 phút, sau đó hong và sấy ở nhiệt độ 700C đến khô, rồi nghiền nhỏ trong cối sứ và sàng qua rây 0,5mm, bảo quản trong túi PE, đặt trong bình hút ẩm để làm mẫu phân tích các chỉ tiêu sinh hố:
+ Phân tích hàm lượng tanin theo LeWenthal với K = 0,582 (1964).
+ Xác định hàm lượng chất tan (HCT) theo Vonronxop, V, E (1946).
+ Định lượng chất thơm theo Kharepbava (1960), tính bằng ml KMnO4
0,01N/100g chè.
+ Hàm lượng catechin tổng số theo phương pháp sắc ký lớp mỏng của Djinjolia (1971).
+ Xác định hàm lượng đường khử theo Betrand.
+ Xác định hàm lượng axitamin theo V,R,Papove (1966). + Xác định hàm lượng đạm tổng số theo Kjeldal với K = 1,42.
3.3.4.7. Theo dõi chỉ tiêu chất lượng cảm quan
Thử nếm mẫu chè xanh bằng phương pháp cảm quan theo 4 chỉ tiêu (ngoại hình, màu nước pha, mùi hương, vị) theo TCVN 3218: 2012.
3.4.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Các kết quả thí nghiệm được tổng hợp xử lý, vẽ đồ thị, biểu đồ trên Microsoft Excel 2007. Số liệu được xử lý theo chương trình xử lý thống kê sinh học trên phần mềm IRRISTAT 5.0.
36
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO4 đến khả năng sinh
trưởng giống chè trung du búp tím tại Thái Nguyên.
4.1.1. Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến thời gian sinh trưởng hình thànhbúp chè. búp chè.
Thời gian hình thành, sinh trưởng và phát triển của búp chè phụ thuộc rất lớn vào yếu tố dinh dưỡng. Nếu được cung cấp đầy đủ và kịp thời thì thời gian hình thành và sinh trưởng búp với các lứa chè kế tiếp nhau sẽ được rút ngắn và ngược lại. Qua nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến sự hình thành và phát triển của búp chè, thời gian hình thành các lá 1, 2, 3 trên chè búp tím với các cơng thức khác nhau, chúng tôi thu được kết quả thể hiện qua bảng số liệu 4.1.
Bảng 4.1: Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến thời gian sinh trưởng hình
Chỉ tiêu Cơng thức CT 1(Đ/c) CT 2 CT 3 CT 4 CT 5
37 Qua bảng số liệu 4.1 chúng ta thấy:
* Thời gian hình thành các lá 1, 2, 3 trên các cơng thức thí nghiệm có sự khác nhau rất rõ ràng và tuân theo quy luật: Khi lượng MgSO4 được bón tăng dần ở các cơng thức thì thời gian hình thành lá 1 càng sớm và thời gian hình thành đến lá 3 càng được rút ngắn. Cụ thể, thời gian hình thành lá 1 và 3
ở cơng thức đối chứng là kéo dài từ 11 - 27 ngày, dài hơn so với các cơng
thức cịn lại trong thí nghiệm. Trong khi đó, cơng thức 5 (Nền + 80kg/ha MgSO4) có thời gian hình thành lá 1 ngắn, chỉ với 7 ngày và thời gian hình thành lá 3 chỉ với 21 ngày. Các cơng thức cịn lại có thời gian hình thành lá 1 dao động từ 8 – 10 ngày, lá 3 từ 23 – 26 ngày, đều ngắn hơn so với công thức đối chứng. Điều này chứng tỏ hàm lượng MgSO4 có tác động rất rõ rệt đến thời gian hình thành các lá 1, 2, 3 của búp chè và rút ngắn được thời gian hình thành búp chè.
* Thời gian từ khi bắt đầu hình thành đến khi trở thành búp chè có 1 tơm 3 lá của giống chè búp tím khi được bón với các liều lượng MgSO4 khác nhau dao động từ 28 – 32 ngày. Trong đó, thời gian hình thành búp ở cơng thức 4 (Nền + 70kg/ha MgSO4) và 5 (Nền + 80kg/ha MgSO4) là 28 ngày, ngắn hơn so với các cơng thức cịn lại. Cơng thức 1 (Công thức nền) và công thức 2 (Nền + 50kg/ha MgSO4) có thời gian hình thành và sinh trưởng búp dài hơn, 32 ngày. Công thức 3 (Nền + 60kg/ha MgSO4) có thời gian hình thành và sinh trưởng búp là 30 ngày.
4.1.2. Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến đặc điểm hình thái búp
Búp chè là đoạn non của một cành chè, búp được hình thành từ các mầm dinh dưỡng, gồm có tơm (phần lá non ở trên đỉnh của cành chưa xòe ra) và hai hoặc ba lá non. Búp chè trong quá trình sinh trưởng chịu sự chi phối của nhiều yếu tố ngoại cảnh và nội tại. Kích thước búp chè thay đổi theo giống, chế độ phân bón, các biện pháp kỹ thuật canh tác và các điều kiện tự nhiên như đất đai, khí hậu...
38
Qua nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng MgSO4 với các công thức khác nhau ở các cơng thức thí nghiệm, chúng tơi thu được kết quả thể hiện qua bảng số liệu 4.2.
Bảng 4.2: Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến đặc điểm hình thái búp. Chỉ tiêu Cơng thức CT 1 (Đ/c) CT 2 CT 3 CT 4 CT 5 LSD05 CV(%)
* Chiều dài búp: Trong 5 cơng thức thí nghiệm, chiều dài búp chè đạt được dao động từ 3,2 – 4,3cm. Trong đó, chiều dài búp ở các công thức 3, 4 và 5 đạt từ 3,4 – 4,3 cm, lớn hơn và có sự sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% so với chiều dài búp chè ở công thức đối chứng. Công thức 2 (Nền +50kg/ha MgSO4) cho chiều dài búp chè đạt 3,3 cm khơng có sự sai khác so với chiều dài búp chè ở công thức đối chứng.
* Đường kính búp: Qua phân tích số liệu để thấy sự ảnh hưởng của liều lượng MgSO4 khác nhau đến đường kính búp của giống chè búp tím là
khác nhau. Trong đó, cơng thức 4 (Nền + 70 MgSO4) và công thức 5 (Nền + 80 MgSO4) có đường kính búp lần lượt là 1,4 mm và 1,5 mm lớn hơn và có sự sai khác chắc chắn so với đường kính búp ở cơng thức đối chứng ở mức độ
39
tin cậy 95%. Công thức 2 (Nền + 50 MgSO4) và công thức 3 (Nền + 60 MgSO4) có đường kính búp chè đều là 1,3mm, khơng có sự sai khác so với cơng thức đối chứng.
* Khối lượng búp: Khối lượng búp không chỉ là yếu tố cấu thành năng suất mà còn là chỉ tiêu đánh giá phẩm cấp chè nguyên liệu. Búp hái có trọng lượng phù hợp cho chế biến, tỷ lệ trọng lượng tơm cao sẽ tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt, giá trị thương phẩm cao. Khối lượng búp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đặc điểm di truyền của giống, kỹ thuật chăm sóc, khả năng sinh trưởng búp...
Qua nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng MgSO4 đến khối lượng búp chè 1 tơm 2 lá. Kết quả phân tích cho thấy khối lượng búp ở các cơng thức thí nghiệm với liều lượng MgSO4 khác nhau đều cho khối lượng búp 1 tơm 2 lá là như nhau, khơng có sự sai khác, dao động từ 0,49 – 0,78 g.
4.2. Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến tình hình sâu bệnh hại chè trung du búp tím.
Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất lợi là những chỉ tiêu không thể thiếu được trong sản xuất nông nghiệp.
Theo tài liệu của FAO, nếu các yếu tố khác cố định thì riêng sâu bệnh hại có thể làm giảm 25% năng suất cây trồng. Trong khi đó nước ta lại nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới mưa nhiều, độ ẩm cao, thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển sâu bệnh gây hại.
Qua thời gian tiến hành thí nghiệm, chúng tơi đã tiến hành điều tra diễn biến của một số đối tượng gây hại chính trên chè búp tím, kết quả được thể hiện qua bảng số liệu 4.3.
40
Bảng 4.3: Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến tình hình sâu bệnh hại chè trung du búp tím. Chỉ tiêu Cơng thức CT 1 (Đ/c) CT 2 CT 3 CT 4 CT 5
Kết quả điều tra, đánh giá cho thấy có 4 loại sâu hại chính gây hại trên chè búp tím, đó là: Rầy xanh, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi và nhện đỏ.
* Rầy xanh (Chlorita flavescens Fabr): Là một loại sâu hại búp chè phổ biến hiện nay. Rầy non và rầy trưởng thành dùng vịi hút nhựa búp non theo đường gân chính và gân phụ của lá non gây nên những chấm nhỏ như kim châm, làm cho những mầm non, lá non cong queo lại và khô đi, việc vận chuyển nước và dinh dưỡng lên búp bị ngừng trệ, lá vàng, nếu gặp thời tiết khơ nóng sẽ bị khơ, phần cịn lại cằn cỗi, lá bị nhẹ biến thành màu hồng tím, từ đó làm giảm năng suất, chất lượng chè. Kết quả bảng 4.3 cho thấy, mật độ rầy xanh ở 5 công thức dao động từ 2,0 – 3,7 con/khay. Trong đó, mật độ rầy xanh gây hại ở công thức 1 và công thức 3 là khá cao, lần lượt là 3,7 và 3,3 con/khay cao hơn so với các công thức cịn lại. Mật độ rầy xanh ở các cơng thức 2 và 4 thấp, với 2,0 con/khay. Cơng thức 5 có mật độ rầy xanh gây hại trung bình, với 3,0 con/khay.
* Bọ cánh tơ (Scirtothrips dorsalis Hood): Hại biểu bì thịt lá non và búp non, vết hại tạo hai đường thẳng song song với gân chính. Bọ cánh tơ
41
hại làm cho búp và lá non dày cứng lại, búp chậm phát triển làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm chè nguyên liệu. Qua điều tra, tỷ lệ hại của bọ cánh tơ trên các cơng thức thí nghiệm là 0,3-1,0 con/búp. Cơng thức đối chứng, công thức 2 và công thức 3 có tỷ lệ đều là 0,3 con/búp, thấp hơn với công thức 4 và công thức 5. Ở hai cơng thức cịn lại, tỷ lệ gây hại cũng rất thấp, chỉ với 0,7 – 1,0 con/búp.
* Bọ xít muỗi (Helopentis theivora Waterh): Thường tập trung gây hại từng bụi, từng đám chè, búp chè bị hại cong queo, cháy thui đen không thu hoạch được và làm ảnh hưởng đến các lứa búp tiếp theo. Bọ xít muỗi gây hại nặng ở những nơi ẩm thấp, chè giao tán, lâu không đốn, nhiều cỏ dại hay quá lứa không hái. Kết quả điều tra, theo dõi cho thấy mức độ gây hại ở các cơng thức thí nghiệm đều thấp, dao động từ 3,3 – 5,3%. Trong đó, mức độ gây hại ở cơng thức 1 với 5,3%, cao hơn so với mức độ gây hại ở các cơng thức cịn lại. Công thức 2 mức độ gây hại của bọ xít muỗi chỉ với 3,3%.
* Nhện đỏ (Paratetranychus bioculatus Wood Mason) gây hại chủ yếu
ởlá chè già, khi mật độ cao mới di chuyển sang lá bánh tẻ. Nhện dùng vịi hút dạng kim hút dịch mơ lá, làm mất màu xanh bóng của lá, hại nặng lá biến thành màu nâu đỏ, búp chè bị mù xòe nhiều. Chè bị hại nặng mép lá non cong lên, lá rụng sớm thậm chí trút hàng loạt, làm năng suất suy giảm nghiêm trọng. Kết quả điều tra cho thấy mật độ nhện đỏ ở công thức 3 với 4,7 con/lá, thấp hơn so với các cơng thức cịn lại. Cơng thức 2 có mật độ nhện đỏ gây hại cao hơn so với các cơng thức cịn lại trong thí nghiệm, với 9,7 con/lá,
4.3. Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến yếu tố cấu thành năng suất và chấtlượng chè trung du búp tím. lượng chè trung du búp tím.
4.3.1. Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến yếu tố cấu thành năng suất chètrung du búp tím. trung du búp tím.
Năng suất cây trồng là kết quả cuối cùng trong sản xuất nông nghiệp