B ic nh kinh tố ảế thế ớ gi

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ đến SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT ở VIỆT NAM TRONG HAI NĂM 2021 2022 (Trang 26 - 31)

C TR NG STT VÀ S

2.1.1. B ic nh kinh tố ảế thế ớ gi

Sau cu c kh ng hoộ ủ ảng tài chính năm 2008 Tăng trưởng GDP th gi i vế ớ ẫn chưa thể

hồi phục lại ở nh ng m c 4% ti n khữ ứ ề ủng ho ng. M c dù vả ặ ậy 5 năm kể ừ t 2014-2018 n n ề

kinh tế thế ới đạ gi t m c phát triứ ển ổn định khoảng 3,5%. Đáng mừng cụ thể GDP c a th ủ ế

giới năm 2017 là 3,747%, tăng mạnh hơn so với mức 3,251% năm 2016. Sự phục h i kinh ồ

tế tại các nước này có tác động tích cực và đáng kể lên các n n kinh t mề ế ới nổi ở Châu Á.

Nền kinh t tồn cế ầu năm 2019 lại có xu hướng tăng trưởng ch m l i, GDP gi m xuậ ạ ả ống

còn 3,612% do nh ng rữ ủi ro gia tăng từ cuộc chiến thương mại, căng thẳng leo thang ở

vùng V nh và bị ất ổn chính sách. Trong b c tranh kinh t toàn c u, châu Á v n là khu vứ ế ầ ẫ ực

có nhi u màu sáng nh t. Kinh t ề ấ ế các nước như Philippines và Indonesia có mức tăng trưởng

gần 6%. Mức tăng trưởng tại khu v c châu Âu và ự Trung Á tăng nhờ xu th h i ph c t i các ế ồ ụ ạ nước xuất kh u nguyên vật liệu, rẩ ủi ro địa chính tr và bị ất ổn chính sách t i các n n kinh t ạ ề ế chính được tháo g . ỡ

Hình 2.1. Tăng trưởng GDP thực tồn cầu (2014-2021) theo %

27

Bước sang 2020 đại dịch covid-19 đã ảnh hưởng trầm trọng đối với nền kinh tế ế th giới ở t t c ấ ả các phương diện đầu tư, tiêu dùng, việc làm, xuất nhập kh u. ẩ

Hình 2.2. Đầu tư thế giới theo % GDP

Nguồn: data.imf.org

Đầu tư thế giới trong năm 2020 chiếm 26.449% GDP toàn cầu sụt giảm 0.1 điểm % so với 2019 và sụt giảm mạnh về giá trị khi nhìn vào GDP tồn cầu năm 2020 với mức tăng trưởng -3,063%. Các nước Châu Á và trong khu vực ASEAN cũng không phải là ngoại lệ, đến năm 2020 đầu từ trong nhóm ASEAN 5 chỉ chiếm 16.935% giảm gần 12 % so với giai đoạn trước cộng với GDP khu vực cung sụt giảm nghiêm trọng, cho thấy covid 19 ảnh hưởng mạnh mẽ tới đầu tư trong khu vực.

28

Hình 2.3. Đầu tư ASEAN 5 theo % GDP

Nguồn: data.imf.org

Lĩnh vực xu t nh p kh u vấ ậ ẩ ốn là lĩnh vực quan trọng c a các n n kinh t ASEAN trong ủ ề ế năm 2020 bị cũng bị tác động mạnh mẽ do tác động của các lệnh phong tỏa. (Số liệu được

đo với mức giá cố định).

Hình 2.4. Tăng trưởng xuất nh p khậ ẩu ASEAN-5 (2014-2021)

29

Về tình hình xã h i, do khu vộ ực tư nhân bị ảnh hưởng nghiêm tr ng, các doanh nghiọ ệp

toàn c u bu c ph i c t gi m tầ ộ ả ắ ả ối đa chi phí để duy trì hoạt động, ho c ph i tuyên b gi i th , ặ ả ố ả ể

phá s n dả ẫn đến tình tr ng th t nghiạ ấ ệp tăng đột bi n. Ph n lế ầ ớn các nước khu v c Châu Á-ự Thái Bình Dương có mức tăng từ 1-3%.

Bảng 2.1. Tỉ l thất nghiệp ở ốt số m quốc gia từ năm 2015 đến 2021

2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Australia 6.05 5.71 5.59 5.3 5.15 6.49 5.1 Australia 6.05 5.71 5.59 5.3 5.15 6.49 5.1 China, P.R.: Mainland 4.05 4.02 3.9 3.8 3.62 4.24 3.96 Indonesia 6.18 5.61 5.5 5.24 5.18 7.07 6.49 Japan 3.37 3.1 2.82 2.44 2.35 2.78 2.81 Korea, Republic of 3.59 3.67 3.68 3.83 3.78 3.94 3.67 Malaysia 3.15 3.45 3.43 3.33 3.28 4.53 4.65 Philippines 6.28 5.48 5.73 5.33 5.1 10.4 7.75 Singapore 1.9 2.08 2.18 2.1 2.25 3 2.63

Taiwan Province of China 3.78 3.92 3.76 3.71 3.73 3.85 3.95

Thailand 0.9 1 1.2 1.1 1 2 1.5

Nguồn: data.imf.org

Năm 2021, nền kinh tế toàn cầu phục hồi mạnh mẽ trở lại đạt tăng trưởng 6.108% mức tăng chưa từng ghi nhận kể từ năm 1980 IMF bắt đầu tính tốn dữ liệu về tăng trưởng GDP qu c tố ế. Có được điều này là do nhi u n n kinh tề ề ế thế ớ gi i th c hi n chính sách tiự ệ ền

tệ nới lỏng ở quy mô chưa từng có. C ụthể:

Ngân hàng Dự trữ Liên bang M (FED): liên ti p c t gi m lãi suỹ ế ắ ả ất cơ bản v 0% ch ề ỉ

trong vòng vài ngày nửa đầu tháng 3/2020 đi kèm với những gói bơm tiền khổng l ồ lên đến

30

xuống m c th p 0,75%. Tiứ ấ ếp đó, ngày 28/5, BoK lại giảm thêm 0,25 điểm phần trăm xuống

mức th p kấ ỷ l c. Các NHTW lụ ớn trên th giế ới cũng tái khởi động lại các chương trình nới

lỏng định lượng (QE) v i quy mô cao g p nhi u l n so vớ ấ ề ầ ới trước để bơm thẳng ti n vào nề ền

kinh t : ngày 2/3, NHTW Nh t Bế ậ ản đã hỗ trợ 500 t yên (4,6 t ỷ ỷ USD) để đảm bảo đủ thanh

khoản trong h ệthống. Hỗn, c t gi m thu , phí và các gói kích thích kinh t kh ng l ắ ả ế ế ổ ồ để h ỗ

trợ cho các thành ph n trong n n kinh t b ầ ề ế ị ảnh hưởng c a d ch Covid-19: Anh cơng b gói ủ ị ố

cứu tr kinh tợ ế khổng lồ trị giá 330 t bỷ ảng Anh, tương đương 15% GDP, cắt giảm khẩn

cấp lãi su t t 0.75% xu ng m c thấ ừ ố ứ ấp nhất trong l ch s là 0,25%. T i châu Á, Singapore ị ử ạ

có k ho ch gi m thu thu nh p doanh nghiế ạ ả ế ậ ệp. Trong khi đó, Hàn Quốc cung ti n m t cho ề ặ

các công ty nhỏ đang vậ ột l n trả lương. So sánh khu vực, áp d ng chính sách, lãi su t vay ụ ấ

hợp lý, t p trung ngu n l c gi m lãi suậ ồ ự ả ất huy động và lãi su t cho vay (Philip -2%, Thái ấ

Lan -0,75%, Malaysia -1,25%, Indonesia - 1,25%, Ấn Độ -1,15%, TQ -0,3%). Tuy nhiên việc nới l ng ti n t mỏ ề ệ ạnh như vậy cũng tiềm ẩn nguy cơ lạm phát toàn c u theo IMF lầ ạm

phát toàn cầu đã tăng từ ức 3,233% vào năm 2020 lên mức 4.708% vào năm 2021 m

Để tài tr ợ cho các chương trình nới l ng tiền tệ, tài khóa m , các chiến d ch phịng ỏ ở ị

chống covid 19, hỗ trợ an sinh xã h i chính phộ ủ các nước cũng đã phải chi ra một nguồn

ngân sách kh ng lổ ồ. Kéo theo đó sẽ là sự gia tăng về ợ n cơng và tình tr ng thâm h t ngân ạ ụ

sách. C ụthể trong nhóm ASEAN 5 giai đoạn t 2014-2019 n ừ ợ công được ki m soát ể ổn định ở mức dưới 40% GDP nhưng đã tăng mạnh tới mức 47.228% vào năm 2020 và đạt đỉnh ở mức 50.713% vào năm 2021.

Hình 2.5. N cơng trong khu v c ASEAN 5 theo % GDP ợ ự

31

Tóm lại giai đoạn 2020-2021 là giai đoạn h t sế ức khó khăn đố ới v i n n kinh tề ế thế

giới không ngo i tr khu v c Châu Á-ạ ừ ự Thái Bình Dương và cả ASEAN. Để v c d y n n ự ậ ề

kinh tế, các nước đã phải th c hi n nhi u chính sách ti n t quy t liự ệ ề ề ệ ế ệt chưa từng có. Mặc dù đạt được những kết quả tăng trưởng hết sức tích cực vào năm 2021 nhưng đã để lại rủi ro v l m phát và thâm hề ạ ụt ngân sách. Điều này cũng đặt ra th thách cho Vi t Nam trong ử ệ giai đoạn này, làm thế nào để phục hồi nhanh chóng khơng lệch nhịp tăng trưởng với toàn cầu nhưng cũng phải tránh được rủi ro l m phát. ạ

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ đến SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT ở VIỆT NAM TRONG HAI NĂM 2021 2022 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)