C TR NG STT VÀ S
2.1.2. B ic nh kinh tố ảế Việt Nam
Hình 2.6. T ng s doanh nghiổ ố ệp tạm ng ng hoừ ạt động, ch giờ ải thể và hoàn tất giải
th (2013ể -2020)
Nguồn: T p chí kinh tạ ế Việt Nam Khơng nằm ngồi tầm ảnh hưởng của covid 19, nền kinh tế Việt Nam cũng phải chịu cú sốc mạnh trong năm 2020. Đặc biệt là khu vực tư nhân, số lượng doanh nghiệp tạm dừng hoạt động chờ giải thể và hoàn tất giải thể tăng đột biến lên mức 100.000 doanh nghiệp điều này tạo ra làn sóng thất nghiệp trên tồn quốc. Giai đoạn 2014 2020 tỷ lệ thất nghiệp -
ở nước ta luôn ở mức ổn định ở mức 2,2%, nhưng tăng đột biến vào 3,3% vào năm 2020 rồi giảm xuống 2,7% ở năm 2021.
32
Hình 2.7. Tỉ lệ thất nghiệp ở Việt Nam 2014-2021
Nguồn: data.imf.org
Ngoài ra giá các mặt hàng tiêu dùng chung như lương thực tăng 4,51% so với năm trước trong đó giá gạo tăng 5,14% do giá gạo xuất khẩu và nhu cầu tiêu dùng trong nước tăng; Giá các mặt hàng thực phẩm tăng 12,28% so với năm trước trong đó riêng giá thịt
lợn tăng 57,23% do nguồn cung chưa được đảm bảo, theo đó, giá thịt chế biến tăng 21,59%, mỡ lợn tăng 58,99%, bên cạnh đó, do ảnh hưởng của mưa bão, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung trong tháng 10 và tháng 11 tác động làm cho diện tích rau màu ngập nặng, nhiều ao, hồ, chuồng trại bị hư hỏng, cuốn trôi,…làm cho giá rau tươi, khô và chế biến tăng; Giá thuốc và thiết bị y tế tăng 1,35% do dịch Covid 19 trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp nên nhu -
cầu về mặt hàng này ở mức cao; Tiếp tục thực hiện lộ trình tăng học phí theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP làm chỉ số giá nhóm dịch vụ giáo dục năm 2020 tăng 4,32% so với năm 2019. Gây áp lực lớn cho tiêu dùng trong nước.
Nhưng ngược lại giá của một số mặt hàng nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất lại có xu hướng giảm vào năm 2020 Giá các mặt hàng thiết yếu như xăng, dầu giảm 23,03% so với năm trước (làm CPI chung giảm 0.83%); giá dầu hỏa giảm 31,21%; giá gas trong nước giảm 0,95% do ảnh hưởng của giá nhiên liệu thế giới; nhu cầu đi lại, du lịch của người dân giảm do ảnh hưởng của dịch Covid 19 làm giá của nhóm du lịch trọn gói giảm 6,24% -
so với năm trước; giá cước vận tải của các loại phương tiện như tàu hỏa, máy bay giảm; Chính phủ triển khai các gói hỗ trợ cho người dân và người sản xuất gặp khó khăn do dịch
Covid-19 như gói hỗ trợ của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) triển khai giảm giá điện,
33
và 2,72% so với tháng trước. Tạo điều kiện để các doanh nghiệp giảm chi phí duy trì hoạt động.
Hình 2.8. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các năm (ĐVT: tỷ USD)
Nguồn: data.imf.org Kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta vẫn duy trì xu hướng tăng liên tục qua các năm và luôn là điểm sáng trong nền kinh tế. Với kim ngạch đạt 545.3 tỷ USD vào năm 2020 bất chấp các lệnh phong tỏa covid 19 toàn cầu.
34
Hình 2.9. Tăng trưởng xuất nhập khẩu ở Việt Nam
Nguồn: T ng cổ ọc hải quan Vi t Nam. ệ
Tuy nhiên ngành xu t nh p kh u không ph i không ch u b t cấ ậ ẩ ả ị ấ ứ ảnh hưởng nào, nếu
nhìn vào số liệu mức tăng trưởng, năm 2020 khối lượng xu t kh u và nh p kh u chấ ẩ ậ ẩ ỉ tăng
lần lượt là 3,569% và 2,655% so với các mức tăng 2 con số ở giai đoạn trước. Năm 2021
khi các nền kinh t phế ục hồi cũng như b t đắ ầu m cở ửa trở ạ l i chúng ta lại được chứng kiến
ngành xu t nh p kh u ph c h i mấ ậ ẩ ụ ồ ột cách nhanh chóng tăng trưởng 16.580% khối lượng nhập kh u và 14.122% v khẩ ề ối lượng xuất khẩu. T ng kim ngổ ạch đạt m c 665.54 t ứ ỷUSD.
Hình 2.10. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Vi t Nam (USD) ệ
12,817 18,363 18,363 12,863 18,392 8,813 6,944 2,655 16,580 11,750 14,065 11,026 17,235 10,892 6,715 3,569 14,122 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 18,000 20,000 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Nhập khẩu Xuất khẩu
35
Nguồn: Ngân hàng thế gi i world bank. ớ Khu vực đầu tư nước ngồi cũng là một trong những yếu tố đóng góp hết sức quan trọng vào nền kinh tế. Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam có độ mở ngày càng cao, thu hút nhiều hơn các nhà đầu tư quốc tế. Giai đoạn từ 2014 2019 FDI có xu hướng -
tăng từ 1 đến 2 tỷ USD/năm. Tuy nhiên tư trực tiếp nước ngoài FDI tăng mạnh trong giai đoạn từ 2014 2019 mỗi năm tăng trưởng khoảng 1 2 tỷ USD. Do tác động của đại dịch FDI - -
vào Việt Nam cũng bị tác động chỉ đạt 15.8 tỷ USD giảm khoảng 0.4 tỷ USD so với mức 16.12 ở năm 2019. Nhờ chiến lược phong tỏa quyết liệt vào năm 2020 cùng với chiến dịch bao phủ vacxin hiệu quả năm 2021, vì thế niềm tin tư của các nhà đầu vào sự ổn định của thị trường Việt Nam vẫn được giữ vững. Vốn đầu tư FDI tiếp tục được chảy vào Việt Nam mà khơng có sự giảm sút quá mạnh.
Giống như hầu hết các nước trên thế giới, trong giai đoạn 2020 2021, Việt Nam cũng -
phải tăng chi tiêu chính phủ để tài trợ cho các chương trình nới lỏng tiền tệ, nới lỏng tài khóa, an sinh xã hội, phục vụ phịng chống covid 19.
36
Nguồn: data.imf.org
Nhìn chung trong giai đoạn trước 2014-2019 chi tiêu chính phủ có mức tăng đều qua các năm khoảng 100 200 nghìn tỉ đồng phù hợp với mức tăng trưởng của 6 7% của đất - -
nước trong giai đoạn trước. Đến năm 2020 vì lý do đã được phân tich ở trên chi tiêu chính phủ tăng đột biến lên mức 1,7 triệu tỷ đồng bằng 22.44% GDP của năm 2020.
Hình 2.12. Nợ cơng theo % GDP qua các năm
Nguồn: data.imf.org 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Chi tiêu chính phủ 1,123,4 1,254,9 1,253,6 1,355,0 1,435,4 1,526,8 1,787,9 1,689,8 - 200,000.00 400,000.00 600,000.00 800,000.00 1,000,000.00 1,200,000.00 1,400,000.00 1,600,000.00 1,800,000.00 2,000,000.00 60 43.642 46.116 47.548 46.320 43.712 41.292 41.668 40.182 41.261 0 10 20 30 40 50 60 70 Mức trần 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022
37
Mặc dù vậy tình hình nợ cơng của nước ta vẫn được kiểm soát ở mức tương đối ổn định khoảng 40 41% vẫn cách xa với mức nợ công trần quốc hội giao là 60% và mức cảnh -
bảo là 55%.
Có thể nói mặc dù chịu nhiều tác động tiêu cực từ đại dịch nhưng trong giai đoạn
2020-2021 nền kinh tế Việt Nam vẫn có thể đứng tương đối vững khi các trụ cột về xuất
nhập khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng bị giảm q mạnh. Đồng thời chính phủ có nhiều biện pháp kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp và lĩnh vực tư nhân.