C TR NG STT VÀ S
3.3.2. Tăng cường kiểm sốt rủi ro, minh bạch hóa, kiểm sốt tín dụng ở những
lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản…
Thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp là nơi mà các doanh nghiệp trong nước huy động vốn phục vụ cho sản xuất và kinh doanh. Đây còn là nơi mà các nhà đầu tư trong nước và đặc biệt là các nhà đầu tư quốc tế tham gia tích cực và vì vậy việc minh bạch hóa các thị trường này là yếu tố hết sức quan trọng để Việt Nam tiếp tục thu hút vốn đầu tư FDI của nước ngoài sau đợt giảm trong giai đoạn 2020-2021.
55
KẾT LUẬN
Với đề tài phân tích chính sách tiền tệ của Việt Nam và tác động tới sản lượng và lạm phát trong giai đoạn 2020-2021. Nhóm 8 đã đi sâu nghiên cứu các nội dung:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về chính sách tiền tệ Nhóm đã khái qt nội dung về . kinh tế vĩ mơ, mơ hình AD-AS, thị trường tiền tệ và chính sách tiền tệ.
Chương 2: Thực trạng CSTT và sự tác động của CSTT đến sản lượng và lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2020-2021. Gồm các nội dung về thực trạng nền kinh tế Việt Nam và thế giới; Các mục tiêu kinh tế vĩ mơ, nhiệm vụ thực hiện chính sách tiền tệ mà chính phủ đề ra trong giai đoạn này; Phân tích xu hướng chính sách tiền tệ, các động thái thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân Hàng Nhà Nước. Cuối cùng nhóm đưa ra kết quả kinh tế vĩ mô của đất nước. Đưa ra kết luận về thành công và hạn chế của việc thực hiện chính sách trong giai đoạn 2020-2021.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả CSTT Việt Nam trong năm 2022 và những năm tới. Ở chương này, hóm đã đưa ra các số liệu phân tích về triển vọng n kinh tế thế giới trong năm 2022, triển vọng kinh tế Việt Nam trong thời gian tới đề ra xu hướng thực hiện chính sách tiền tệ trong t i gian tới.hờ
Qua bài thảo luận này nhóm nghiên cứu đã trình bày một cách rõ ràng các nội dung lý thuyết về chính sách tiền tệ. Thấy được rõ rằng chính sách tiền tệ là một công cụ mạnh mẽ giúp chính phủ để đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô đề ra, các động thái nới lỏng tiền tệ nhằm hỗ trợ nền kinh tế của ngân hàng nhà nước Việt Nam. Tuy nhiên nghiên cứu chính sách tiền tệ trên thực tế lại có nhiều bất cập ví dụ như khó tính tốn mức độ ảnh hưởng của chính sách đến các thành tựu mà nền kinh tế đã đạt được trong giai đoạn nghiên cứu. Bài thảo luận cũng đã đưa ra các số liệu về triển vọng phát triển của kinh tế thế giới trong tương lai, trong bối cảnh không khả quan của nền kinh tế thế giới, tình hình địa chính trị cịn nhiều diễn biến phức tạp, nền kinh tế Việt Nam đứng trước rủi ro lạm phát do đó nhóm đã đề , xuất thực hiện chính sách tiền tệ ở rộng một cm ách linh hoạt ở giai đoạn tới ở giai đoạn tới nhằm ếp tục hỗ trợ dti oanh nghiệp, sẵn sàng chuyển đổi sang chính sách tiền tệ thu hẹp ở quý III và IV của năm nếu như xuất hiện nguy cơ lạm ph . Nhưng do chính sách tiền tệ có át độ trễ nhất định cộng với việc khơng thể kiểm sốt hồn tồn được mức cung tiền. Nên nhóm khơng thể đưa ra đề xuất về các động thái cụ thể cũng như liều lượng của chính sách.
56
Tóm lại chính sách tiền tệ là một chủ đề nghiên cứu hết sức phức tạp trong thời gian và tài nguyên nghiên cứu hạn chế nhóm đã cố gắng hết sức để đưa ra một bài thảo luận hoàn chỉnh.
57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hà Anh (11/2021), ‘Các chính sách tiền tệ và tài khóa nên chú trọng tới tính quy mơ và lan tỏa trong giai đoạn phục hồi’, Báo điện tử ĐCS VN, ngày truy cập
20/03/2022,<https://dangcongsan.vn/tai-chinh-va-chung-khoan/cac-chinh-sach-tien- -va-te
tai-khoa-nen-chu-trong-toi tinh- -quy-mo-va-lan-toa trong- -giai-doan-phuc-hoi-
596969.html>
2. Quang Tùng (2/2022), ‘Thực hiện tốt các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng năm 2022’, Trang Agribank, ngày truy cập 20/03/2022,
<https://www.agribank.com.vn/vn/ve-agribank/tin-tuc-su-kien/tai-chinh-ngan-hang/thuc-
hien- t-to cac-giai-phap-dieu-hanh-chinh-sach-tien- -va-hoat-dong-ngan-hang-nam-2022>te
3. Ngơ Hải (2/2022), ‘Năm 2022: Điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế’, Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ, ngày truy cập
20/03/2022,<https://thitruongtaichinhtiente.vn/nam-2022-dieu-hanh-chinh-sach-tien- -te
linh-hoat-ho-tro-doanh-nghiep-va-nen-kinh- -39078.html> te
4. Kim Chung (2021), ‘Năm 2021, lạm phát vẫn đảm bảo trong tầm kiểm soát nhưng áp lực cho năm 2022 sẽ rất lớn’, Cổng thông tin điện tử bộ tài chính, truy cập ngày 26/10/2021, <https://mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/pages_r/l/chi-tiet tin- -tin-tuc tai- - chinh?dDocName=MOFUCM212156>.
5. Vũ Phương Nhi (2021), ‘Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022’, Báo Điện tử Chính phủ, truy cập ngày 27/11/2021 <https://baochinhphu.vn/ke-hoach-phat- trien-kinh- -xa-hoi-nam-2022-102304594.htm > te
6. Phan Thùy Trang (2022), ‘Ngành công thương: Tiếp tục đặt mục tiêu xuất khẩu tăng 8% năm 2022’, Báo Điện tử Chính phủ, truy cập ngày 09/01/2022 <https://baochinhphu.vn/nganh-cong-thuong-tiep-tuc-dat-muc tieu- -xuat-khau-tang-8- nam-2022-102220117153850473.htm>
7. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2021; Dự - kiến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2022-
(Báo cáo của Chính phủ do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trình bày tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khố XV)
58
8. Nguyễn Hịa (2022), ‘Nhiều cơ hội đạt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 6-6,5% trong năm 2022’, Báo Công Thương điện tử, truy cập ngày 23/01/2022
<https://congthuong.vn/nhieu-co-hoi-dat-muc-tieu tang- -truong-gdp- -6-65-tu trong- nam-2022-171154.html >