- Đĩa VCD trong đó có thí nghiệm: phản ứng của benzen với brom lỏng - Hóa chất: C6H6, H2O, dd brom, dầu ăn
- Dụng cụ: Ông nghiệm, đé sứ, diêm, bộ lắp ghép phân tử - Tranh vẽ: Một số ứng dụng của benzen
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử, đặc điểm liên kết, tính chất hóa học của metan 2. Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử, đặc điểm liên kết, tính chất hóa học của etilen, axetilen.
B. Bài mới
Hoạt động 1: Tính chất vật lý:
GV: Giới thiệu Benzen
GV: Hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm - Cho vài giọt benzen vào nớc
- Cho vài giọt vào dầu ăn
- Là chất lỏng, không màu, khơng mùi, ít tan trong nớc, nhẹ hơn khơng khí, hịa tan đợc nhiều chất.
Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử :
? Hãy lắp mơ hình phân tử benzen? ? Hãy viết công thức cấu tạo của benzen
- Cấu tạo phân tử
H H C H Viết gọn: H C H Viết gọn: C C CH C C CH CH H C H CH CH H CH Hoặc
Hoạt động 3: Tính chất hóa học :
? Dựa vào cấu tạo, benzen có những tính chất hóa học nào (Tính chất nào giống metan, etilen, axetilen)
GV: Làm thí nghiệm đốt cháy benzen. Sản phẩm ngồi cacbonic, hơi nớc cịn có muội than.
? Giải thích vì sao?
GV: Dùng hình vẽ mơ tả lại phản ứng của benzen với dd Br2 có sự tham gia của bột sắt
? Hãy nêu tính chất và viết phơng trình phản ứng?
GV: Benzen không tác dụng với dd brom, chứng tỏ ben zen khó tham gia phản ứng cộng hơn các etilen và axetilen. Tuy nhiên trong điều kiện thích hợp benzen có phản ứng cộng với một số chất.
1. Etilen có cháy khơng:
Benzen cháy tạo CO2, H2O và muội than 2. Benzen có phản ứng thế với Br2 không? Benzen phản ứng với Brom
- Cấu tạo phân tử
H H C H H C H C C + Br2 Fe t C C H C H H H H C Br C C + HBr C C H C H H Viết gọn : HBr (k) 3. Benzen có phản ứng cộng khơng? Trong điều kiện thích hợp bezen có phản ứng cộng với một số chất
C6H6 (l) + H2 (l) tFe C6H12
Hoạt động 4: ứng dụng :
GV: Gọi HS đọc SGK và yêu cầu tóm tắt các ứng dụng của axetilen
HS : tóm tắt ghi vào vở
- Là nguyên liệu để sản xuất chất dẻo, thuốc trừ sâu, phẩm nhuộm…
C. Củng cố:
1. Nhắc lại tính chất hóa học của benzen? Viết phơg trình minh họa 2. Bài tập về nhà: 1, 3, 4 (SGK)
Tiết 48: Ngày tháng năm 2006
Kiểm tra một tiết
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Đánh giá kiến thức, mức độ tiếp thu kiến thức của HS ở chơng 4.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng trình bày khoa học, tính cẩn thận.
II. Đề bài :
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng.
1. Dãy chất nào sau đây thuộc hợp chất hữu cơ:
A. C2H2, CO2, CH4, C6H5OH B. C3H8, CH3COOH, C2H5OH, C2H6
C. CH3Cl, C6H6, H2CO3, CaC2 C. CaCO3, CH3OH, C4H10, C2H4
2. Benzen khơng làm mất màu nớc Brom vì: A. Bezen là chất lỏng.
B. Vì phân tử có cấu tạo vịng. C. Vì phân tử có 3liên kết đơi
D. Vì phân tử có cấu tạo vịng trong đó có 3liên kết đơi, xen kẽ 3liên kết đơi.
Câu 2: Điền Đ (Đúng) hoặc S (Sai) vào ô trống:
Các cặp chất nào sau đây làm mất màu dd nớc Brom:
CH4, C2H2 CH4, C2H4
C2H4, C2H2 C2H4,C6H6
Câu 3: Cho các chất sau đây: CH4, C2H6, C2H4, C3H6
a. Chất nào tác dụng đợc với clo chiếu sáng. b. Chất nào làm mất màu dd nớc brom Giải thích và viết PTHH minh họa?
Câu 4: Đốt cháy hồn tồn 11,2l hỗn hợp khí CH4 và H2 ở ĐKTC thu đợc 16,2 g
H2O.
a. Viết PTHH. Tính thành phần phần trăm về khối lợng của các chất khí trong hỗn hợp.
b. Tính thể tích khí CO2 tạo ra ở ĐKTC