.NQH phân theo mục đích vay

Một phần của tài liệu thực tập tốt nghiệp tín dụng (Trang 48)

Nhận xét: Theo số liệu trên, ta thấy, vay tiêu dùng khơng có NQH, bởi vì đối tượng chủ yếu vay tiêu dùng là tầng lớp CBCNV, tiền lãi vay hàng tháng và tiền gốc được khấu trừ trực tiếp thơng qua tài khoản lương, do đó, vay tiêu dùng khơng có NQH. Đây là một biện pháp quản lý nợ vơ cùng hữu hiệu mà chi phí rất nhỏ và khơng làm mất khách hàng.

Chiếm tỷ trọng chủ yếu trong NQH vẫn là nợ vay SXKD, năm 2011, NQH của vay SXKD là 6,7 tỷ đồng, chiếm 98,5% tổng NQH, năm 2012, con số này tăng lên 9,5

2013, NQH của nợ vay SXKD giảm xuống còn 8,8 tỷ đồng, giảm 0,7 tỷ so với năm 2012, điều này cho thấy các CBTD của ngân hàng có sự nỗ lực không hề nhỏ trong việc xử lý và thu hồi NQH

Cho vay dự án đầu tư có NQH rất nhỏ, 100 triệu trong hai năm 2011, 2012 và 200 triệu trong năm 2013. Đây là số tiền nhỏ nhưng lại thuộc về nợ nhóm 5, các dự án đầu tư này chủ yếu là của các hộ gia đình kinh doanh nhỏ thất bại trong vệc kinh doanh, với sự nỗ lực của các CBTD, số NQH này đã giảm xuống rất nhiều, tuy vậy, vẫn còn lại một số lượng nhỏ mà khách hàng đã mất khả năng trả nợ. Sau này, ngân hàng cần thẩm định kỹ càng hơn các dự án đầu tư để tránh gây ra nguồn nợ khó địi này.

1.6.4.3. Nợ q hạn phân theo thành phần kinh tếBảng 3.13:Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế Bảng 3.13:Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế

Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Số

tiền % Số tiền Số tiền

Tổng NQH 6,8 100 9,6 100 9 100 +2,8 -0,6

Cá nhân 6,8 100 9,6 100 9 100 +2,8 -0,6

Doanh nghiệp 0 0 0 0 0 0 0 0

( nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2011, 2012, 2013)

Nhận xét: Các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Ninh Sơn rất thận trong trong việc đi

vay và trả nợ, đồng thời, các doanh nghiệp này vay chủ yếu là để có vốn trong bước đầu khởi nghiệp, vì vậy, khi thẩm định vay vốn, các CBTD của NHNo huyện Ninh Sơn đã thẩm định rất kỹ khả năng của các doanh nghiệp này, một khi kinh doanh có hiệu quả, họ giải quyết một cách nhanh chóng các khoản nợ vay ngân hàng, do đó, NQH của đối tượng khách hàng doanh nghiệp của NHNo Ninh Sơn là bằng 0

Chính vì vậy, số NQH hồn tồn là thuộc về đối tượng khách hàng cá nhân. Do tình hình thiên tai, dịch bệnh cuối năm ảnh hưởng đến một bộ phận các hộ sản xuất cũng như sự biến động của thị trường, năm 2012, tổng nợ khách hàng cá nhân là 9,6 tỷ đồng, trong đó, nợ nhóm 3 là 2,8 tỷ đồng, nợ nhóm 4 là 2,6 tỷ đồng, tăng 1 tỷ đồng so

với năm 2011, nợ nhóm 5 là 4,2 tỷ đồng, tăng 0,8 tỷ đồng. Qua năm 2013, tình hình sản xuất đã khả quan hơn nhưng vẫn còn bị ảnh hưởng của năm 2012 nên tổng nợ của khách hàng cá nhân đã giảm xuống còn 9 tỷ đồng, nợ ở các nhóm 3 và 4 đã giảm nhưng nợ nhóm 5 tăng 0,8 tỷ đồng so với năm 2012. Đây là loại NQH khó địi rủi ro rất cao, đối với những món vay khơng có tài sản làm đảm bảo nếu khơng có những giải pháp mạnh để xử lý dễ có khả năng mất vốn, những hộ cịn có khả năng thu hồi được nợ cũng cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro có thể xảy ra có khả năng mất vốn. Chính vì vậy chi nhánh NHNo Ninh Sơn cần có những biện pháp xử lý thích hợp để hạn chế bớt rủi ro.

1.6.4.4. Nợ quá hạn phân theo tài sản đảm bảoBảng 3.14: NQH phân theo TSĐB của NHNo Ninh Sơn Bảng 3.14: NQH phân theo TSĐB của NHNo Ninh Sơn

Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Số

tiền % Số tiền Số tiền

Tổng NQH 6,8 100 9,6 100 9 100 +2,8 -0,6

Thế chấp 6,73 99 9,5 99 8,9 98,9 +2,77 -0,6 Tín chấp 0,07 1 0,1 1 0,1 1,1 +0,03 0

( nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2011, 2012, 2013)

Nhận xét: Khi ngân hàng đã quyết định chi khách hàng vay tín chấp, thơng thường

ngân hàng đã phải xem xét rất kỹ nhiều vấn đề để tránh rủi ro, tuy nhiên, trong quá trình cho vay – thu hồi, có nhiều phát sinh gây ra tổn thất, khiến cho vay tín chấp có khả năng bị NQH, tuy nhiên, con số này là rất nhỏ. Năm 2011, NQH tín chấp chỉ có 70 triệu, qua năm 2012 tăng lên 100 triệu và duy trì con số này qua năm 2013. Nguyên nhân gây ra món nợ này là khách hàng vay, mà như đã phân tích ở phần trên là khách hàng cá nhân mất khả năng chi trả, trong trường hợp NHNo Ninh Sơn trong 3 năm qua là do khách hàng đã qua đời, người thân cũng khơng có khả năng trả nợ. Đây là món nợ được quy về diện mất vốn.

Nợ thế chấp chiếm tỷ trọng chính yếu trong NQH (99%). Năm 2012, nợ thế chấp là 9,5 tỷ đồng, tăng 2,77 tỷ so năm 2011, đến cuối nhăm 2013, khoản nợ này

giảm 600 triệu, dừng ở mức 8,9 tỷ đồng. Tuy là có TSĐB nhưng những món nợ này nếu ngân hàng khơng có biện pháp mạnh để xử lý thì khả năng mất vốn là rất cao.

1.6.5. Một số chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụngBảng 3.15: Một số chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng Bảng 3.15: Một số chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng

2011 2012 2013 Tổng nợ quá hạn 6.8 9.6 9.000 Tổng dư nợ 285.8 310.5 399.000 Lãi từ hoạt động tín dụng 46.7 52.111 43.870 Tổng thu nhập 49.955 55.631 47.556 Tổng vốn huy động 215.102 315.652 478.474 DPRR tín dụng trích lập 2.302 3.151 3.328

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Tỷ lệ NQH 2,38% 3,09% 2,26% + 0,71% -0,83 Tỷ lệ lợi nhuận từ tín dụng 93,5% 93,7% 92,2% +0,2% -1,5% Tỷ lệ sinh lời của

tín dụng 16,3% 16,8% 10,99% 0,5% -5,81% Hiệu suất sử dụng

vốn 1,3 lần 0,98 lần 0,8 lần -0,32 lần -0,18 lần Tỷ lệ trích lập

DPRR tín dụng 0,8% 1,01% 0,83% +0,21% -0,18%

( nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2011, 2012, 2013)

Nhận xét: Qua các số liệu trên, ta có thể đánh giá mức độ rủi ro trong hoạt động tín

dụng của NHNo Ninh Sơn 3 năm qua, cụ thể:

Năm 2011, tỷ lệ lợi nhuận từ tín dụng là 93,5%, hiệu suất sử dụng vốn là 1,3, có nghĩa là ngân hàng sử dụng toàn bộ vốn huy động để cho vay, đồng thời thu nhập chủ yếu của ngân hàng là từ hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, với mục đích thành lập ban đầu là để hỗ trợ ngành nộng nghiệp, do đó lãi suất cho vay của ngân hàng khá thấp, làm cho tỷ lệ sinh lời của hoạt động tín dụng chỉ có 16,3%. Mặt khác, do nguồn thu chủ yếu là từ tín dụng nên ngân hang cũng phải chịu một mức độ rủi ro nhất định. Tỷ lệ NQH của NHNo Ninh Sơn là 2,38% < 3%, chứng tỏ ngân hàng vẫn kiểm soát khá

tốt các khoản nợ, làm giảm thiểu rủi ro mất vốn của ngân hàng. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cho các khoản vay, ngân hàng trích lập DPRR với tỷ lệ 0,8%, con số này khá thấp, chứng tỏ danh mục cho vay của NHNo Ninh Sơn trong năm 2011 là khá an toàn, mức độ rủi ro thấp.

Năm 2012, ngân hàng đã giảm hiệu suất sử dụng vốn xuống còn 0,98, tỷ lệ lợi nhuận từ tín dụng tăng lên 93,7%, chứng tỏ ngân hàng trong năm nay thu nhập chủ yếu vẫn là từ tín dụng, các hoạt động khác chưa đem lại nhiều lợi nhuận như mong muốn, tỷ lệ sinh lời tăng lên 16,8% có nghĩa chất lượng tín dụng của ngân hàng cũng tăng, đồng thời mức độ rủi ro cũng tăng lên khi tỷ lệ NQH là 3,09% và tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng là 1,01%. Đây là dấu hiệu nhắc nhở ngân hàng nên thận trọng hơn khi cho vay và tăng mạnh những biện pháp thu hồi nợ và xử lý ruỉ ro.

Qua năm 2013, ngân hàng thận trọng hơn trong việc cho vay, khiến hiệu suất sử dụng vốn giảm xuống chỉ còn 0,8, tỷ lệ sinh lời giảm còn 10,99% và tỷ lệ lợi nhuận giảm còn 92,2%, mặc khác, điều này cũng làm tỷ lệ nợ NQH giảm xuống mức an tồn 2,26%, cũng vì thận trọng hơn nên độ rủi ro của danh mục cho vay cũng giảm xuống cịn 0,83%.

Nhìn chung qua 3 năm, hoạt động tín dụng của NHNo Ninh Sơn mang lại hiệu quả cao, ngân hàng cũng có những biện pháp xử lý kịp thời để đảm bảo an toàn cho những khoản vay, giảm rủi ro đến mức tối đa cũng như giữ vững vị trí hàng đầu của mình trên địa bàn huyện Ninh Sơn

1.7. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHNO NINH SƠN

Tổng dư nợ tại NHNo huyện Ninh Sơn tăng dần qua các năm. Năm 2013, tổng dư nợ tăng 9,2% so với năm 2012 (tăng 28,5 tỷ đồng). Năm 2012, tổng dư nợ tín dụng tăng 8,6% so với năm 2011 ( tăng 24,7 tỷ đồng).

Đến 31/12/2013 dư nợ xấu là 9,068 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 2,67% trên tổng dư nợ, giảm 527 triệu đồng so với năm 2012, so KH giao dư nợ xấu 10 tỷ đồng, tỷ lệ 3%, giảm 932 triệu đồng so KH.

Chi nhánh thực hiện tốt việc phân tích nợ,chuyển nợ q hạn, phân loại nhóm nợ theo tiêu chí mới của NHNN và NHNo Việt Nam, trích lập quỹ dự phịng và xử lý rủi ro kịp thời đúng chế độ quy định. Năm 2013, nợ xấu được xử lý rủi ro đưa ra ngoại bảng là 3,386 tỷ đồng, tăng 1,042 tỷ đồng so với 2012, thu hồi nợ xử lý 2,34 tỷ đồng, tăng 742 triệu đồng so với 2012.

Tỷ lệ nợ xấu qua các năm đều đạt mức thấp, cho đến năm 2013 đạt ở mức thấp < 3% trên tổng dư nợ. Trong khi đó tổng dư nợ ngày càng tăng. Đây là một thành tích tốt mà Ngân hàng đã giúp cho kinh tế hộ phát triển về kinh tế nâng cao đời sống, giảm tỷ lệ hộ đói nghèo, góp phần chung vào nền tăng trưởng kính tế địa phương.

Qua các số liệu phản ảnh trên , tình hình rủi ro tín dụng có chiều hướng giảm dần, số dư nợ xấu, và tỷ lệ nợ xấu qua các năm chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ, điều này chứng tỏ Chi nhánh quan tâm nhiều đến chất lượng tín dụng, coi đây là nhiệm vụ then chốt, thường xuyên. Nợ xấu cũng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực cho vay hộ sản xuất kinh doanh cá thể và tập trung ở lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, là lĩnh vực có nhiều rủi ro xảy ra, tuy nhiên hộ vay có thiện chí trả nợ Ngân hàng sòng phẳng, khi Ngân hàng tái đầu tư vào mùa vụ mới, hộ vay có thu nhập sẽ ưu tiên trả nợ cho Ngân hàng trước, đây cũng là bản chất chung của người nơng dân, nhờ đó mà Ngân hàng cũng giảm thiểu được phần nào rủi ro.

1.8. NHỮNG MẶT CÒN TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN

Qua xem xét tình hình thực tế tại địa phương cũng như qua các bảng số liệu thực tế về tình hình cho vay thu nợ, dư nợ nợ qúa hạn, nợ xấu cũng như các khoản nợ xử lý theo dõi ngoại bảng thì vấn đề tồn tại chính trong rủi ro tín dụng mà chi nhánh quan tâm nhất đó là việc trả nợ khơng trả đúng hạn như hợp đồng ký kết, tình trạng khách hàng xin gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ nhiều lần, thường xuyên xảy ra qua nhiều năm. Đây là những khoản nợ có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng tài chính. Do vậy chi nhánh cần hết sức quan tâm, tổ chức phân tích nợ, có kế hoạch thu nợ kịp thời nhằm giảm thiểu chi phí trích dự phịng rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng.

Ngồi vấn đề tồn tại chính trên cịn những mặt tồn tại đó là nợ qúa hạn có giảm nhưng thực tế vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, và dư nợ có tăng dần qua các năm song nhiều hộ vẫn chưa được vay vốn của Ngân hàng, chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của người dân. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này là do những nguyên nhân sau.

1.8.1. Nguyên nhân từ phía Ngân hàng:

- Khách hàng của Ngân hàng Ninh Sơn phân bố ở khắp các nơi trên địa bàn của huyện, địa bàn hoạt động phức tạp ở những vùng nông thôn, miền núi, số lượng khách hàng quan hệ vay vốn tính đến 31/12/2014 là 10.740 khách hàng, dư nợ bình quân 1

cán bộ trên 12,1 tỷ đồng ( 339 tỷ đồng/ 28 CBCNV), trong khi đó tồn chi nhánh chỉ có 13 cán bộ trực tiếp làm cơng tác tín dụng, bình qn 1 CBTD quản lý trên 26 tỷ, nhưng số lượng khách hàng nhiều, món vay nhỏ lẻ, khách hàng chủ yếu là hộ nông dân nên việc hướng dẫn làm thủ tục vay vốn trả nợ tốn nhiều thời gian, địa bàn rộng và khó khăn đi lại nên đã làm hạn chế hiệu quả giải quyết công việc, cũng như hạn chế việc giám sát đôn đốc người vay trong việc sử dụng vốn và trả nợ vay

- Cho vay kinh tế hộ, việc xác định thơng tin tài chính của khách hàng không cao và thường thiếu thơng tin -> tốn nhiều chi phí để đi lại tìm kiếm thơng tin, khả năng trong thẩm định, phân tích tình hình tài chính của người vay thấp ->Định kỳ hạn nợ khơng sát với thực tế.

-Việc tính tốn chi phí cho dự án không chặt chẽ dẫn đến cho vay tiền có thể nhiều hơn so với nhu cầu cần thật sự của dự án.

-Việc thực hiện quy trình cho vay từ khâu nhận hồ sơ, thu thập thông tin, phân tích tín dụng, kiểm tra trước khi cho vay đều thực hiện từ nhân viên Tín dụng , cách làm này dễ nảy sinh trục lợi cá nhân.

-Về tài sản đảm bảo:Việc thực hiện nhận tài sản làm đảm bảo nợ vay về quy trình thực hiện tương đối đầy đủ nhưng có nhiều trường hợp khó chuyển thành giá trị, thị trường tiêu thụ khó chấp nhận, nhất là thế chấp bất động sản về đất đai ở các vùng sâu vùng xa thị trấn trung tâm huyện.

- Cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ được tiến hành định kỳ và thường xuyên, tuy nhiên trong hoạt động vẫn còn hạn chế về kỷ thuật nghiệp vụ, có lúc chưa nghiêm nên cịn tồn tại những sai sót xảy ra.

1.8.2. Ngun nhân từ phía khách hàng:

Khách hàng quan hệ vay vốn với Ngân hàng với số lượng ngày càng đông. Đa phần khách hàng vay vốn là nơng dân, họ ln có ý chí trả nợ, nhưng vốn vay khơng phát huy được hiệu quả, kết quả kinh doanh thua lỗ dẫn đến vốn vay khó thu hồi và tập trung vào các nguyên nhân sau:

1.8.2.1. Đối với khách hàng là cá nhân:

- Trình độ dân trí cịn thấp, kỹ thuật sản xuất ni trồng chỉ làm theo thói quen và tập quán, do vậy hiện tượng dịch bệnh thường xảy ra như trong lĩnh vực chăn nuôi gia súc, gia cầm. Các vật ni khơng phù hợp với khí hậu thổ nhưỡng, nguồn nước, ảnh hưởng đến sự phát triển và khơng có năng suất.

- Chưa nắm bắt hết thông tin về thị trường, giá cả cũng như không dự báo được khả năng rủi ro trong sản xuất kinh doanh có thể xảy ra.

- Qui mô sản xuất nhỏ cơ sở vật chất yếu kém.

- Khách hàng vay vốn tại Ngân hàng bị mất vốn và các khoản bán hàng chậm trả, do trong q trình mua bán chịu hàng hóa cũng là nguyên nhân phát sinh rủi ro cho những khoản vay. Thường tập trung vào hộ sản xuất kinh doanh cá thể, bn bán chịu giống, phân bón thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc, những người sản xuất này không phát

Một phần của tài liệu thực tập tốt nghiệp tín dụng (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w