2 KMnO4 →0
t K2MnO4 + MnO2 + O2
CaCO3 →0
t CaO + CO2
Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó có một chất sinh ra từ hai hay nhiều chất mới.
Hoạt động 2: Bài tập
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 4, 6 SGK HS: Làm bài tập và thảo luận nhóm theo hớng dẫn của GV.
GV: Hớng dẫn bằng các câu hỏi mở.
Bài tập 4.
? Tính số mol của oxi thu đợc .
Bài tập 4 SGK.
2 KClO3 →t0
2KCl + 3O2
a, Số mol oxi thu đợc là:
nO2= 1,532 32 48= = M m ( mol ) Theo phơng trình phản ứng, ta có:
? Theo PT tính số mol KClO3 .
? Từ số mol KClO3 tính khối lợng KClO3
.
? Từ thể tích oxi tính số mol của oxi dựa vào công thức nào.
? Theo phơng trình tính số mol của KClO3.
? Từ số mol KClO3 tính khối lợng KClO3
cần dùng.
Bài tập 6:
? Từ khối lợng của oxit sắt từ tính số mol .
? Từ số mol của oxit sắt từ theo phơng trình tính số mol của sắt và oxi.
? Từ số mol của sắt và oxi tính khối lợng của sắt và oxi cần dùng.
? Từ số mol của oxi theo phơng trình tính số mol của KMnO4 .
? Từ số mol của KMnO4 tính khối lợng KMnO4 cần dùng.
GV: Hớng dẫn HS làm bài tập.
HS : là bài tập theo hớng dẫn của GV 3 HS: Lên bảng trình bày
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, kết luận , cho điểm.
nKClO3 = 3 3 2 nO2 = 3 2 . 1,5 = 1 ( mol ) Khối lợng KClO3 cần để điều chế oxi là:
mKClO3 = n . M = 1 . 122,5 = 122,5 ( g )b, Số mol oxi thu đợc là: b, Số mol oxi thu đợc là:
nO2= 24 4 , 22 8 , 44 4 , 22V = = ( mol ) Theo phơng trình phản ứng, ta có: nKClO3= 3 2 nO2= 3 2 . 2 = 3 4 ( mol ) Khối lợng KClO3 cần để điều chế oxi là:
mKClO3= n . M = 34 . 122,5 = 163,3 ( g )
Bài tập 6 SGK.
3Fe + 2O2 →t0 Fe3O4
a, Số mol oxit sắt từ tạo thành là: nFe3O4= 0,01 232 32 , 2 = = M m ( mol ) Theo phơng trình phản ứng ta có: nFe = 3nFe3O4= 3.0,01 = 0,03 ( mol ) Khối lợng sắt cần dùng là: mFe = n . M = 0,03 . 56 = 1,68 ( g ) Theo phơng trình phản ứng ta có: nO2 = 2nFe3O4 = 2.0,01 = 0,02 ( mol ) Khối lợng oxi thu đợc là:
mO2 = n . M = 0,02 . 32 = 0,64 ( g )b, 2 KMnO4 →t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 b, 2 KMnO4 →t0 K2MnO4 + MnO2 + O2
Theo phơng trình phản ứng ta có:
nKMnO4= 2nO2= 2.0,02 = 0,04 ( mol ) Khối lợng KMnO4 cần dùng là:
mKMnO4= n . M = 0,04 . 158 = 6,32 ( g )
4. Củng cố
- Học sinh đọc kết luận chung SGK. GV khái quát lại các dạng bài tập
5. Hớng dẫn về nhà :
- Làm các bài tập còn lại SGK, SBT - Đọc trớc bài sau.
- Trả lời, làm toàn bộ các bài tập trong SGK (bài 29 luyện tập).
Tuần: 24 Tiết: 45
Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy : / / 20
Bài luyện tập 5
I. Mục tiêu
- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản và các khái niệm hoá học trong chơng IV về ôxi, không khí; tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng, điều chế ôxi trong PTN và trong công nghiệp, thành phần của oxit, sự cháy, sự ôxi hoá chậm, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ.
- Rèn kĩ năng tính toán hoá học, viết PTPƯ
II. Chuẩn bị
- Học sinh ôn tập theo nội dung bài 29/Tr100
III. Tiến trình bài giảng
1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ
- 1 học sinh trả lời câu hỏi 3,4 SGK/99, 1học sinh trả lời câu 5, 6 SGK ?
3.Bài mới
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
Nhận xét khả năng hoạt động hoá học của O2
O2 có ứng dụng quan trọng nào ? Nguyên liệu đợc dung điều chế O2
trong PTN cần đảm bảo đk gì ? Sự ôxi hoá là gì ? Phân loại ôxít ? Thành phần theo tt của không khí ? So sánh phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ ?
Gv cho học sinh thảo luận theo nhóm lần lợt 3 bài tập 1, 2, 3, 4,5,6,7 SGK (mỗi bài tập 2 phút)
Gọi đại diện nhóm trình bày
Các phản ứng bài tập 1 thuộc loại phản ứng gì ?
Gv cho học sinh tóm tắt bài toán Nêu hớng giải ?
Gv gọi 1 học sinh lên bảng Gv nhận xét, chấm điểm.
Là 1đ/c phi kim hoạt động mạnh
ứng dụng : cho h2, đốt nhiên liệu
Nguyên liệu điều chế O2
trong PTN, là hợp chất giầu O2
dễ phân huỷ
Sản xuất O2 trong Công nghiệp từ H2O, kk
Là 1đ/c phi kim hoạt động mạnh ứng dụng : cho h2, đốt nl
Khí O2 Nguyên liệu điều chế O2trong PTN, là hợp chất giầu O2 dễ phân huỷ. Sản xuất O2 trong Công nghiệp Từ H2O, k
Hoạt động 2: Bài tập
GV : Yêu cầu HS làm bài tập SGK
HS là bài tập Bài tập 3 SGK
? Thế nào là oxit axit. Vậy đâu là oxit axit. ? Thế nào là oxit bazơ
Vậy những oxit nào là oxit bazơ.
? Hãy chỉ ra những câu phát biểu sai ở bài tập 5.
? Các câu có xảy ra phản ứng oxi hoá là câu nào.
Bài tập 8:
? Tính thể tích oxi ở đktc.
Từ thể tích oxi hãy tính số mol của oxi. ? Viết phơng trình phản ứng phân huỷ KMnO4 .
? Tính số mol của KMnO4 theo phơng trình.
? Từ số mol ta tính đợc gì.
? Tính khối lợng của KMnO4 cần dùng. HS: Làm bài tập theo hớng dẫn của Gv ? Viết phơng trình phân huỷ KClO3 . Theo phơng trình tính số mol của KClO3 .
Từ đó tính khối lợng của KClO3 cần dùng.
HS làm bài tập theo hớng dẫn HS lên bảng trình bày
HS nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, kết luận , cho diểm
- Các oxit bazơ: Na2O ; MgO ; Fe2O3
Bài tập 4 SGK
Câu phát biểu đúng: D
Bài tập 5 SGK
Câu phát biểu sai: B , C , E
Bài tập 7SGK
Các câu có xảy ra sự oxi hoá : a,b
Bài tập 8 SGK a, Thể tích khí oxi cần dùng (đktc) là: (0,1 . 20). 90 100 = 2,222 lit Số mol của oxi là:
nO2=22V,4 = 222,222,4 ≈0,099 mol Phơng trình phản ứng:
2 KMnO4 →t0 K2MnO4 + MnO2 + O2
Theo phơng trình ta có: nKMnO4= 2 nO2=2.222,222,4 mol Khối lợng KMnO4 cần dùng là: mKMnO4= 2.222,222,4 .158 = 31,346 gam b, Phơng trình phản ứng: 2 KClO3 →t0 2KCl + 3O2 Theo phơng trình phản ứng ta có: nKClO3= 32 nO2=23.222,222,4 mol Khối lợng KClO3 cần dùng là: mKClO3= 32.222,222,4 . 122,5 = 8,101 gam 4. Củng cố
- GV khái quát loại dạng bài tập
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài, xem lại các dạng bài tập.
Tuần: 24 Tiết: 46
Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy : / / 20
Kiểm tra 15 phút - Bài luyện tập 5
I. Mục tiêu
- Tập cho học sinh vận dụng các khái niệm cơ bản ở chơng I → III để khắc sâu, giải thích kiến thức ở chơng IV, rèn luyện cho học sinh phơng pháp học tập, bớc đầu vận dụng kiến thức hoá học vào thực tế đời sống.