4:2 = 2:1
Tỉ lệ trên đợc hiểu là cứ 2 nguyên tử Al phản ứng tạo ra 1phân tử nhôm oxit.
* Phơng trình hoá học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng n từng cặp chất trong phản ứng.
Hoạt động 2: Bài tập
GV yêu cầu Hs làm các bài tập SGK tìm tỉ lệ các cặp chất.
* học sinh thảo luận nhóm tìm tỉ lệ các chất theo phơng trình hoá học và tỉ lệ từng cặp chất.
Đại diện học sinh báo cáo, học sinh khác nhận xét.
Gv treo bảng phụ đáp án.
HS làm bài tập và thảo luận nhóm. HS lên bảng trình bày.
HS nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, kết luận, cho điểm.
Bài tập 2 SGK/57.
a. 4 Na + O2 → 2 Na2O
Số phân tử Na : Số phân tử O2: Số phân tử Na2O là 4 : 1 : 2. b. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Số phân tử P2O5 : Số phân tử H2O: Số phân tử H3PO4 là 1 : 3 : 2. Bài tập 3 SGK /58. a. 2 HgO → 2 Hg + O2
Số phân tử HgO : Số phân tử Hg: Số phân tử O2 là 2 : 2 : 1.
b. 2 Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3 H2O Số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử H2O là 2 : 1 : 3.
Bài tập 4 SGK/58.
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử CaCl2 : Số phân tử CaCO3 : Số phân tử NaCl là 1 : 1: 1 : 2.
HS làm bài tập và thảo luận nhóm. HS lên bảng trình bày.
HS nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, kết luận, cho điểm.
Bài tập 5 SGK/58.
Mg +H2SO4→ MgSO4 + H2
a. Số nguyên tử Mg: Số phân tử H2SO4 : Số phân tử MgSO4: Số phân tử H2O là Số phân tử MgSO4: Số phân tử H2O là 1:1:1:1.
b. Số nguyên tử Mg:Số phân tử H2O là1:1,…
Bài tập 6SGK/58.
4P + 5O2→ 2 P2O5
Số phân tử P : Số phân tử O2: Số phân tử P2O5 là 4 : 5 : 2.
4. Củng cố
Học sinh đọc ghi nhớ SGK Gv khaqí quát lại cách làm bài tập. 5. Hớng dẫn về nhà
Làm bài tập còn lại SGK/, các bài tập trong SBT Chuẩn bị trớc bài “Luyện tập số 3”.
Tuần: 12 Tiết: 24 Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy : / / 20 Bài luyện tập 3 I. Mục tiêu
- Học sinh ôn tập củng cố các khái niệm về hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học. Nẵm chắc việc áp dụng định luật BTKL và cách lập phơng trình hoá học.
- Tiếp tục rèn kĩ năng lập phơng trình hoá học, tính tỉ lệ số phân tử, nguyên tử trong phản ứng hoá học.
II. Chuẩn bị
- Gv: Bảng phụ, phiếu học tập. - Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tiến trình bài giảng
1.ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới
Gv dùng phơng pháp đàm thoại, học sinh trả lới các câu hỏi.
? Các bớc lập phơng trình hoá học? áp dụng lập phơng trình hoá học sau ? Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất trong phản ứng.
? Viết công thức tính khối lợng chất tham gia và sản phẩm theo ĐLBTKL.